Một nửa hoang mang, một nửa bình an - Nami Lee
Chẳng có một ai sinh ra đã là người lớn. Ai cũng phải đi từ giai đoạn ra khỏi bụng mẹ và trải qua thời kỳ thiếu nhi, thanh thiếu niên, rồi khóc rồi cười trước khi trở thành người lớn. Nhưng sau khi trở thành người lớn, không nhiều người có thể nhớ lại được những nỗi uất ức, cảm giác bất công, phẫn nộ, tuyệt vọng lẫn ước mơ, hy vọng và cả tình yêu mà họ đã cảm nhận thuở còn nhỏ. Bởi vì khi trở thành người lớn, họ không có thời gian và sự thảnh thơi trong tâm hồn để nhìn lại và chăm chút cho những ký ức xưa cũ…
Những lạc lối, tổn thương và chông gai của thời thanh thiếu niên tưởng rằng chỉ là sự nhõng nhẽo và không có tí giá trị nào để nhìn lại. Nhưng nếu cúi mình xuống lắng nghe câu chuyện của thanh thiếu niên thì thế giới sẽ đầy yêu thương và tốt đẹp hơn rất nhiều. Ngoài ra, các em tuổi teen cũng hãy cho người lớn thời gian để họ nhớ lại ngày xưa và thay đổi chứ đừng nhất định quay lưng với những người lớn không hiểu mình. Người lớn cần phải nỗ lực nhưng cả các em tuổi teen cũng vậy nhé. Phải thế thì thế giới chúng ta đang sống mới ngày một đẹp hơn.
Một nửa hoang mang, một nửa bình an là tập hợp những thắc mắc, băn khoăn của các em tuổi teen đang gặp những tổn thương về tâm lý, và được bác sĩ tâm lý lắng nghe và giúp chuyển biến những tổn thương đó trong tâm hồn các em. Những “người bệnh” là những cô bé cậu bé ở tuổi măng tơ, ánh mắt còn trong veo nhưng tâm hồn đã đượm những nỗi buồn và thắc mắc tuổi mới lớn dường như đã trở thành mối quan tâm rất lớn cho không chỉ các em mà còn các bậc phụ huynh và thầy cô cùng nhà trường.
Tác giả:
Nami Lee sau khi nhận bằng cử nhân và tiến sĩ ở trường Đại học Y, Đại học Seoul, bà lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành tâm lý tôn giáo ở trường Sau đại học Thần học Junior Mỹ và chứng chỉ hành nghề tâm lý học phân tích ở Viện Nghiên cứu C.G Jung, New York, Mỹ. Từng là giáo sư giảng dạy mục hội thần học, hiện bà là phó giáo sư hữu, trường Đại học Seoul, giáo sư Viện Nghiên cứu Jung, Hàn Quốc và là CEO của Lee Nami Life Coaching.
Là tác giả của nhiều đầu sách như Cởi bỏ thiếu sót của thiếu nữ, Đôi khi tôi cũng muốn phát điên, Eros Thanatos, Người đàn ông mà chúng ta yêu, Gặp gỡ con người trong Kinh thánh…
Mục lục:
Lời mở đầu: Ai cũng từng là trẻ con
Chương 1: Những điều phải biết trước khi yêu chính mình
Chương 2: Thứ tôi thực sự muốn là gì?
Chương 3: Tại sao nhà tôi lại lộn xộn?
Chương 4: Tại sao em không có bạn?
Chương 5: Tại sao lại phải học?
Chương 6: Liệu tình yêu có đến với em không?
Trích đoạn nội dung:
Tôi hy vọng các em đừng cố chịu đựng những cơn trầm cảm và để tâm hồn của mình bị tổn thương, mà hãy vuốt ve và xoa dịu nó. Các em hãy nhận biết được rằng: “Giờ mình đang quá mệt mỏi, mình đang quá buồn khổ”, và sau đó quan tâm, cân nhắc một cách cụ thể xem mình sẽ xoa dịu nỗi đau này như thế nào.
Các em nên tìm gặp những người bạn tốt để thổ lộ tâm hồn bị tổn thương, hay có thể vừa xem những bộ phim hoặc đọc những cuốn tiểu thuyết vừa khóc rưng rức cũng là một cách để giải tỏa tâm lý. Các em cũng nên tập những bài tập căng sức tới độ cơ thể rã rời, đổ mồ hôi 24 Nami Lee đầm đìa. Những khi đầu óc rối rắm, các em nên để não bộ nghỉ ngơi còn thể chất thì hoạt động lành mạnh. Làm thế, các em sẽ cảm thấy gánh nặng lo lắng đang đè nén nỗi lòng mình nhẹ nhõm hơn đôi chút.
Khi trầm cảm, có người còn có hành vi ngược đãi cả cơ thể mình. Đó là hành vi vô thức nhằm làm giảm bớt nỗi khổ trong tâm trí vì cảm thấy không thể chịu đựng nổi vấn đề của họ nữa. Nhưng dù đã làm hại cả thân thể lẫn tâm hồn thì vấn đề vẫn không được giải quyết khi không có sự quan sát tổng thể nguyên nhân cơ bản của nỗi đau đó. Ngoài ra, các em cũng cần phải suy nghĩ cẩn trọng xem phương pháp giải quyết đó có hại hay có lợi cho mình.
Những người ngày đêm không ăn, không ngủ mà chỉ lao vào làm việc để tìm kiếm thành công, để không phải thấy hổ thẹn với người khác cũng chính là đang bạo hành bản thân mình ở một ý nghĩa nào đó. Khác với trường hợp những người tự cứa cơ thể mình bằng dao cạo râu hay trộm cướp rồi vào tù, mặc dù cùng là hành động hủy hoại nhưng hẳn các em cũng nhận ra cách thức đầu mang tính phát triển bản thân hơn. Chỉ cần không phải là cách hủy hoại sức khỏe, bảo hành chính mình, nếu các em duy trì một mối quan hệ đối nhân xử thế lành mạnh và phát triển bản thân theo hướng giúp bản thân trưởng thành, Một nửa hoang mang - Một nửa bình an 25 các em có thể thoát khỏi nỗi bất an và cảm giác trầm cảm từng chút một.
Khi rơi vào bất hạnh, các em sẽ thấy dường như mình là người khốn khổ nhất và mãi mãi chẳng thể vùng vẫy để thoát ra khỏi nỗi tuyệt vọng đó. Nhưng mọi đường hầm đều có ánh sáng ở phía cuối. Bất cứ sự nản lòng nào cũng có cách giải quyết, và nỗi đau, sự nản lòng càng lớn thì độ sâu trưởng thành càng lớn, vẻ đẹp của thế giới nội tâm đương nhiên cũng theo đó mà nở rực rỡ hơn.
Dù em đang trầm cảm nhưng đừng tự hại bản thân mình mà hãy nỗ lực dần dần, quan sát thực tế mấu chốt vấn đề của mình ở đâu, lý do của nỗi đau là gì và có thể cải thiện vấn đề đó như thế nào.
Chẳng có một ai sinh ra đã là người lớn. Ai cũng phải đi từ giai đoạn ra khỏi bụng mẹ và trải qua thời kỳ thiếu nhi, thanh thiếu niên, rồi khóc rồi cười trước khi trở thành người lớn. Nhưng sau khi trở thành người lớn, không nhiều người có thể nhớ lại được những nỗi uất ức, cảm giác bất công, phẫn nộ, tuyệt vọng lẫn ước mơ, hy vọng và cả tình yêu mà họ đã cảm nhận thuở còn nhỏ. Bởi vì khi trở thành người lớn, họ không có thời gian và sự thảnh thơi trong tâm hồn để nhìn lại và chăm chút cho những ký ức xưa cũ…
Những lạc lối, tổn thương và chông gai của thời thanh thiếu niên tưởng rằng chỉ là sự nhõng nhẽo và không có tí giá trị nào để nhìn lại. Nhưng nếu cúi mình xuống lắng nghe câu chuyện của thanh thiếu niên thì thế giới sẽ đầy yêu thương và tốt đẹp hơn rất nhiều. Ngoài ra, các em tuổi teen cũng hãy cho người lớn thời gian để họ nhớ lại ngày xưa và thay đổi chứ đừng nhất định quay lưng với những người lớn không hiểu mình. Người lớn cần phải nỗ lực nhưng cả các em tuổi teen cũng vậy nhé. Phải thế thì thế giới chúng ta đang sống mới ngày một đẹp hơn.
Một nửa hoang mang, một nửa bình an là tập hợp những thắc mắc, băn khoăn của các em tuổi teen đang gặp những tổn thương về tâm lý, và được bác sĩ tâm lý lắng nghe và giúp chuyển biến những tổn thương đó trong tâm hồn các em. Những “người bệnh” là những cô bé cậu bé ở tuổi măng tơ, ánh mắt còn trong veo nhưng tâm hồn đã đượm những nỗi buồn và thắc mắc tuổi mới lớn dường như đã trở thành mối quan tâm rất lớn cho không chỉ các em mà còn các bậc phụ huynh và thầy cô cùng nhà trường.
Tác giả:
Nami Lee sau khi nhận bằng cử nhân và tiến sĩ ở trường Đại học Y, Đại học Seoul, bà lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành tâm lý tôn giáo ở trường Sau đại học Thần học Junior Mỹ và chứng chỉ hành nghề tâm lý học phân tích ở Viện Nghiên cứu C.G Jung, New York, Mỹ. Từng là giáo sư giảng dạy mục hội thần học, hiện bà là phó giáo sư hữu, trường Đại học Seoul, giáo sư Viện Nghiên cứu Jung, Hàn Quốc và là CEO của Lee Nami Life Coaching.
Là tác giả của nhiều đầu sách như Cởi bỏ thiếu sót của thiếu nữ, Đôi khi tôi cũng muốn phát điên, Eros Thanatos, Người đàn ông mà chúng ta yêu, Gặp gỡ con người trong Kinh thánh…
Mục lục:
Lời mở đầu: Ai cũng từng là trẻ con
Chương 1: Những điều phải biết trước khi yêu chính mình
Chương 2: Thứ tôi thực sự muốn là gì?
Chương 3: Tại sao nhà tôi lại lộn xộn?
Chương 4: Tại sao em không có bạn?
Chương 5: Tại sao lại phải học?
Chương 6: Liệu tình yêu có đến với em không?
Trích đoạn nội dung:
Tôi hy vọng các em đừng cố chịu đựng những cơn trầm cảm và để tâm hồn của mình bị tổn thương, mà hãy vuốt ve và xoa dịu nó. Các em hãy nhận biết được rằng: “Giờ mình đang quá mệt mỏi, mình đang quá buồn khổ”, và sau đó quan tâm, cân nhắc một cách cụ thể xem mình sẽ xoa dịu nỗi đau này như thế nào.
Các em nên tìm gặp những người bạn tốt để thổ lộ tâm hồn bị tổn thương, hay có thể vừa xem những bộ phim hoặc đọc những cuốn tiểu thuyết vừa khóc rưng rức cũng là một cách để giải tỏa tâm lý. Các em cũng nên tập những bài tập căng sức tới độ cơ thể rã rời, đổ mồ hôi 24 Nami Lee đầm đìa. Những khi đầu óc rối rắm, các em nên để não bộ nghỉ ngơi còn thể chất thì hoạt động lành mạnh. Làm thế, các em sẽ cảm thấy gánh nặng lo lắng đang đè nén nỗi lòng mình nhẹ nhõm hơn đôi chút.
Khi trầm cảm, có người còn có hành vi ngược đãi cả cơ thể mình. Đó là hành vi vô thức nhằm làm giảm bớt nỗi khổ trong tâm trí vì cảm thấy không thể chịu đựng nổi vấn đề của họ nữa. Nhưng dù đã làm hại cả thân thể lẫn tâm hồn thì vấn đề vẫn không được giải quyết khi không có sự quan sát tổng thể nguyên nhân cơ bản của nỗi đau đó. Ngoài ra, các em cũng cần phải suy nghĩ cẩn trọng xem phương pháp giải quyết đó có hại hay có lợi cho mình.
Những người ngày đêm không ăn, không ngủ mà chỉ lao vào làm việc để tìm kiếm thành công, để không phải thấy hổ thẹn với người khác cũng chính là đang bạo hành bản thân mình ở một ý nghĩa nào đó. Khác với trường hợp những người tự cứa cơ thể mình bằng dao cạo râu hay trộm cướp rồi vào tù, mặc dù cùng là hành động hủy hoại nhưng hẳn các em cũng nhận ra cách thức đầu mang tính phát triển bản thân hơn. Chỉ cần không phải là cách hủy hoại sức khỏe, bảo hành chính mình, nếu các em duy trì một mối quan hệ đối nhân xử thế lành mạnh và phát triển bản thân theo hướng giúp bản thân trưởng thành, Một nửa hoang mang - Một nửa bình an 25 các em có thể thoát khỏi nỗi bất an và cảm giác trầm cảm từng chút một.
Khi rơi vào bất hạnh, các em sẽ thấy dường như mình là người khốn khổ nhất và mãi mãi chẳng thể vùng vẫy để thoát ra khỏi nỗi tuyệt vọng đó. Nhưng mọi đường hầm đều có ánh sáng ở phía cuối. Bất cứ sự nản lòng nào cũng có cách giải quyết, và nỗi đau, sự nản lòng càng lớn thì độ sâu trưởng thành càng lớn, vẻ đẹp của thế giới nội tâm đương nhiên cũng theo đó mà nở rực rỡ hơn.
Dù em đang trầm cảm nhưng đừng tự hại bản thân mình mà hãy nỗ lực dần dần, quan sát thực tế mấu chốt vấn đề của mình ở đâu, lý do của nỗi đau là gì và có thể cải thiện vấn đề đó như thế nào.
Chẳng có một ai sinh ra đã là người lớn. Ai cũng phải đi từ giai đoạn ra khỏi bụng mẹ và trải qua thời kỳ thiếu nhi, thanh thiếu niên, rồi khóc rồi cười trước khi trở thành người lớn. Nhưng sau khi trở thành người lớn, không nhiều người có thể nhớ lại được những nỗi uất ức, cảm giác bất công, phẫn nộ, tuyệt vọng lẫn ước mơ, hy vọng và cả tình yêu mà họ đã cảm nhận thuở còn nhỏ. Bởi vì khi trở thành người lớn, họ không có thời gian và sự thảnh thơi trong tâm hồn để nhìn lại và chăm chút cho những ký ức xưa cũ…
Những lạc lối, tổn thương và chông gai của thời thanh thiếu niên tưởng rằng chỉ là sự nhõng nhẽo và không có tí giá trị nào để nhìn lại. Nhưng nếu cúi mình xuống lắng nghe câu chuyện của thanh thiếu niên thì thế giới sẽ đầy yêu thương và tốt đẹp hơn rất nhiều. Ngoài ra, các em tuổi teen cũng hãy cho người lớn thời gian để họ nhớ lại ngày xưa và thay đổi chứ đừng nhất định quay lưng với những người lớn không hiểu mình. Người lớn cần phải nỗ lực nhưng cả các em tuổi teen cũng vậy nhé. Phải thế thì thế giới chúng ta đang sống mới ngày một đẹp hơn.
Một nửa hoang mang, một nửa bình an là tập hợp những thắc mắc, băn khoăn của các em tuổi teen đang gặp những tổn thương về tâm lý, và được bác sĩ tâm lý lắng nghe và giúp chuyển biến những tổn thương đó trong tâm hồn các em. Những “người bệnh” là những cô bé cậu bé ở tuổi măng tơ, ánh mắt còn trong veo nhưng tâm hồn đã đượm những nỗi buồn và thắc mắc tuổi mới lớn dường như đã trở thành mối quan tâm rất lớn cho không chỉ các em mà còn các bậc phụ huynh và thầy cô cùng nhà trường.
Tác giả:
Nami Lee sau khi nhận bằng cử nhân và tiến sĩ ở trường Đại học Y, Đại học Seoul, bà lấy bằng thạc sĩ chuyên ngành tâm lý tôn giáo ở trường Sau đại học Thần học Junior Mỹ và chứng chỉ hành nghề tâm lý học phân tích ở Viện Nghiên cứu C.G Jung, New York, Mỹ. Từng là giáo sư giảng dạy mục hội thần học, hiện bà là phó giáo sư hữu, trường Đại học Seoul, giáo sư Viện Nghiên cứu Jung, Hàn Quốc và là CEO của Lee Nami Life Coaching.
Là tác giả của nhiều đầu sách như Cởi bỏ thiếu sót của thiếu nữ, Đôi khi tôi cũng muốn phát điên, Eros Thanatos, Người đàn ông mà chúng ta yêu, Gặp gỡ con người trong Kinh thánh…
Mục lục:
Lời mở đầu: Ai cũng từng là trẻ con
Chương 1: Những điều phải biết trước khi yêu chính mình
Chương 2: Thứ tôi thực sự muốn là gì?
Chương 3: Tại sao nhà tôi lại lộn xộn?
Chương 4: Tại sao em không có bạn?
Chương 5: Tại sao lại phải học?
Chương 6: Liệu tình yêu có đến với em không?
Trích đoạn nội dung:
Tôi hy vọng các em đừng cố chịu đựng những cơn trầm cảm và để tâm hồn của mình bị tổn thương, mà hãy vuốt ve và xoa dịu nó. Các em hãy nhận biết được rằng: “Giờ mình đang quá mệt mỏi, mình đang quá buồn khổ”, và sau đó quan tâm, cân nhắc một cách cụ thể xem mình sẽ xoa dịu nỗi đau này như thế nào.
Các em nên tìm gặp những người bạn tốt để thổ lộ tâm hồn bị tổn thương, hay có thể vừa xem những bộ phim hoặc đọc những cuốn tiểu thuyết vừa khóc rưng rức cũng là một cách để giải tỏa tâm lý. Các em cũng nên tập những bài tập căng sức tới độ cơ thể rã rời, đổ mồ hôi 24 Nami Lee đầm đìa. Những khi đầu óc rối rắm, các em nên để não bộ nghỉ ngơi còn thể chất thì hoạt động lành mạnh. Làm thế, các em sẽ cảm thấy gánh nặng lo lắng đang đè nén nỗi lòng mình nhẹ nhõm hơn đôi chút.
Khi trầm cảm, có người còn có hành vi ngược đãi cả cơ thể mình. Đó là hành vi vô thức nhằm làm giảm bớt nỗi khổ trong tâm trí vì cảm thấy không thể chịu đựng nổi vấn đề của họ nữa. Nhưng dù đã làm hại cả thân thể lẫn tâm hồn thì vấn đề vẫn không được giải quyết khi không có sự quan sát tổng thể nguyên nhân cơ bản của nỗi đau đó. Ngoài ra, các em cũng cần phải suy nghĩ cẩn trọng xem phương pháp giải quyết đó có hại hay có lợi cho mình.
Những người ngày đêm không ăn, không ngủ mà chỉ lao vào làm việc để tìm kiếm thành công, để không phải thấy hổ thẹn với người khác cũng chính là đang bạo hành bản thân mình ở một ý nghĩa nào đó. Khác với trường hợp những người tự cứa cơ thể mình bằng dao cạo râu hay trộm cướp rồi vào tù, mặc dù cùng là hành động hủy hoại nhưng hẳn các em cũng nhận ra cách thức đầu mang tính phát triển bản thân hơn. Chỉ cần không phải là cách hủy hoại sức khỏe, bảo hành chính mình, nếu các em duy trì một mối quan hệ đối nhân xử thế lành mạnh và phát triển bản thân theo hướng giúp bản thân trưởng thành, Một nửa hoang mang - Một nửa bình an 25 các em có thể thoát khỏi nỗi bất an và cảm giác trầm cảm từng chút một.
Khi rơi vào bất hạnh, các em sẽ thấy dường như mình là người khốn khổ nhất và mãi mãi chẳng thể vùng vẫy để thoát ra khỏi nỗi tuyệt vọng đó. Nhưng mọi đường hầm đều có ánh sáng ở phía cuối. Bất cứ sự nản lòng nào cũng có cách giải quyết, và nỗi đau, sự nản lòng càng lớn thì độ sâu trưởng thành càng lớn, vẻ đẹp của thế giới nội tâm đương nhiên cũng theo đó mà nở rực rỡ hơn.
Dù em đang trầm cảm nhưng đừng tự hại bản thân mình mà hãy nỗ lực dần dần, quan sát thực tế mấu chốt vấn đề của mình ở đâu, lý do của nỗi đau là gì và có thể cải thiện vấn đề đó như thế nào.