Skip to Content
Tiệm sách SAIGON
Tiệm sách SAIGON
TRANG CHỦ
TÂM LÝ|KỸ NĂNG
Tâm lý
Kỹ năng
Tủ sách bạn trẻ
NGHỆ THUẬT SỐNG
ĐẦUTƯ|KINHDOANH
VĂN HỌC
VH Việt Nam
VH nước ngoài
Trinh thám/ Kinh dị
TÂMLINH|PHẬTGIÁO
HUYỀN HỌC
CHỮALÀNH|TÂMTHỨC
SÁCH THIẾU NHI
NUÔI DẠY CON
Y HỌC|DINH DƯỠNG
KIẾNTHỨC TỔNGHỢP
THIỆP HANDMADE
CONTACT US
Login Account
0
0
Search
Tiệm sách SAIGON
Tiệm sách SAIGON
TRANG CHỦ
TÂM LÝ|KỸ NĂNG
Tâm lý
Kỹ năng
Tủ sách bạn trẻ
NGHỆ THUẬT SỐNG
ĐẦUTƯ|KINHDOANH
VĂN HỌC
VH Việt Nam
VH nước ngoài
Trinh thám/ Kinh dị
TÂMLINH|PHẬTGIÁO
HUYỀN HỌC
CHỮALÀNH|TÂMTHỨC
SÁCH THIẾU NHI
NUÔI DẠY CON
Y HỌC|DINH DƯỠNG
KIẾNTHỨC TỔNGHỢP
THIỆP HANDMADE
CONTACT US
Login Account
0
0
Search
TRANG CHỦ
Folder: TÂM LÝ|KỸ NĂNG
Back
Tâm lý
Kỹ năng
Tủ sách bạn trẻ
NGHỆ THUẬT SỐNG
ĐẦUTƯ|KINHDOANH
Folder: VĂN HỌC
Back
VH Việt Nam
VH nước ngoài
Trinh thám/ Kinh dị
TÂMLINH|PHẬTGIÁO
HUYỀN HỌC
CHỮALÀNH|TÂMTHỨC
SÁCH THIẾU NHI
NUÔI DẠY CON
Y HỌC|DINH DƯỠNG
KIẾNTHỨC TỔNGHỢP
THIỆP HANDMADE
CONTACT US
Login Account
Search
TÂMLINH|PHẬTGIÁO Khái niệm tánh không trong Phật giáo - Hoàng Phong dịch
1.png Image 1 of
1.png
1.png

Khái niệm tánh không trong Phật giáo - Hoàng Phong dịch

$16.00

Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy! Nhất định cái khái niệm đáng nể ấy, cái chủ thuyết hư vô ấy của phương Đông có thể chỉ là “một trào lưu thời đại” mang tánh cách tạm thời trên xứ sở chúng ta, bởi vì nó còn đang phải tự vạch ra cho nó một lối đi trong khu rừng gồm toàn là những khái niệm rỗng tuếch của chúng ta để tìm ra một vị thế rõ rệt thiết lập trên một sự xác thực hoàn toàn mới mẻ!

Quyển sách này gom góp một số bài dịch từ kinh sách và một số bài viết của một vài tác giả liên quan đến chủ đề tánh không nhằm giúp người đọc tìm hiểu thêm về khái niệm thật chủ yếu này trong Phật Giáo:

1. Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không: Kinh Culasunnata-sutta và kinh Mahasunnnata-sutta

2. Đức Phật thuyết giảng về vô ngã: Kinh Anattalakkhana-sutta và kinh Samyuktagama-sutra 3. Tìm hiểu Tánh Không (Đức Đạt-lai Lạt-ma)

4. Tánh Không là gì? (Buddhadasa Bikkhu)

5. Tánh Không (John Blofeld)

6. Bản-thể-của-Phật (Daisetz Teitaro Zuzuki)

7. Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo (Hoang Phong)

Add To Cart

Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy! Nhất định cái khái niệm đáng nể ấy, cái chủ thuyết hư vô ấy của phương Đông có thể chỉ là “một trào lưu thời đại” mang tánh cách tạm thời trên xứ sở chúng ta, bởi vì nó còn đang phải tự vạch ra cho nó một lối đi trong khu rừng gồm toàn là những khái niệm rỗng tuếch của chúng ta để tìm ra một vị thế rõ rệt thiết lập trên một sự xác thực hoàn toàn mới mẻ!

Quyển sách này gom góp một số bài dịch từ kinh sách và một số bài viết của một vài tác giả liên quan đến chủ đề tánh không nhằm giúp người đọc tìm hiểu thêm về khái niệm thật chủ yếu này trong Phật Giáo:

1. Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không: Kinh Culasunnata-sutta và kinh Mahasunnnata-sutta

2. Đức Phật thuyết giảng về vô ngã: Kinh Anattalakkhana-sutta và kinh Samyuktagama-sutra 3. Tìm hiểu Tánh Không (Đức Đạt-lai Lạt-ma)

4. Tánh Không là gì? (Buddhadasa Bikkhu)

5. Tánh Không (John Blofeld)

6. Bản-thể-của-Phật (Daisetz Teitaro Zuzuki)

7. Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo (Hoang Phong)

Quả thật đấy là một khái niệm kỳ lạ, nếu như thế giới này và chính “cái tôi”, những thực thể đầy màu sắc đó, đang hiện diện, đang hiện hữu một cách không chối cãi được, nhưng thật ra lại không có, chỉ là hư không: thì phải là điên rồ một cách thật tàn bạo mới dám chủ trương một sự phi lý đến như vậy! Nhất định cái khái niệm đáng nể ấy, cái chủ thuyết hư vô ấy của phương Đông có thể chỉ là “một trào lưu thời đại” mang tánh cách tạm thời trên xứ sở chúng ta, bởi vì nó còn đang phải tự vạch ra cho nó một lối đi trong khu rừng gồm toàn là những khái niệm rỗng tuếch của chúng ta để tìm ra một vị thế rõ rệt thiết lập trên một sự xác thực hoàn toàn mới mẻ!

Quyển sách này gom góp một số bài dịch từ kinh sách và một số bài viết của một vài tác giả liên quan đến chủ đề tánh không nhằm giúp người đọc tìm hiểu thêm về khái niệm thật chủ yếu này trong Phật Giáo:

1. Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không: Kinh Culasunnata-sutta và kinh Mahasunnnata-sutta

2. Đức Phật thuyết giảng về vô ngã: Kinh Anattalakkhana-sutta và kinh Samyuktagama-sutra 3. Tìm hiểu Tánh Không (Đức Đạt-lai Lạt-ma)

4. Tánh Không là gì? (Buddhadasa Bikkhu)

5. Tánh Không (John Blofeld)

6. Bản-thể-của-Phật (Daisetz Teitaro Zuzuki)

7. Ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp cùng sự hình thành của kinh điển và các học phái Phật Giáo (Hoang Phong)

Mời sign up để tận hưởng nhiều ưu đãi riêng biệt.

Tiệm sách cam kết không cung cấp thông tin của quý đọc giả cho bên thứ ba.

Thank you!

TIỆM SÁCH SAIGON

2311 Pimmit Dr
Falls Church, VA 22043
trang@tiemsachsaigon.com
202-957-7997 (text)