Châm cứu đối huyệt - Lữ Cảnh Sơn
Theo dòng lịch sử thì ngày xưa người ta thường nói “ Vạn bệnh nhất châm , có thể do lúc đau , họ vô tình ấn vào một huyệt nào đó và thấy bớt đau , hết đau , từ đó hình thành việc dùng một huyệt để chữa trị . Sau đó , dần dần người ta phát hiện thêm một huyệt khác để chữa trị tốt hơn , điều này có thể thấy rõ trong sách Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu đời nhà Minh , đầu thế kỷ XVII . Tác giả nêu rõ là ông thu thập được rất nhiều bài phú , bài ca của những người đi trước ( không biết là đã có từ bao giờ ) . Các bài phú như Bách chứng phủ , Ngọc long ca đã có từ rất lâu trong dân gian , khi trị bệnh , đa số chỉ dùng hai huyệt . Đến đời Lữ Cảnh Sơn ( thế kỷ XX ) , ông cũng đã tiếp thu lại những kinh nghiệm của người xưa qua việc dùng hai huyệt để trị bệnh . Lữ Cảnh Sơn sưu tầm , chọn lọc một số “ cặp huyệt ” , dùng y lý Y học cổ truyền để lý giải sự thành công của việc kết hợp hai huyệt , đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của ông trong việc ứng dụng các “ cặp huyệt ” để trị bệnh .
Chúng tôi cũng giới thiệu đầy đủ các bài phú , bài ca trong sách Châm cứu đại thành mà tác giả đã trích dẫn chứng khi đề cập đến các cặp huyệt liên hệ , để người đọc có điều kiện tham khảo và nghiên cứu sâu hơn về các “ cặp huyệt - đối huyệt ”
Theo dòng lịch sử thì ngày xưa người ta thường nói “ Vạn bệnh nhất châm , có thể do lúc đau , họ vô tình ấn vào một huyệt nào đó và thấy bớt đau , hết đau , từ đó hình thành việc dùng một huyệt để chữa trị . Sau đó , dần dần người ta phát hiện thêm một huyệt khác để chữa trị tốt hơn , điều này có thể thấy rõ trong sách Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu đời nhà Minh , đầu thế kỷ XVII . Tác giả nêu rõ là ông thu thập được rất nhiều bài phú , bài ca của những người đi trước ( không biết là đã có từ bao giờ ) . Các bài phú như Bách chứng phủ , Ngọc long ca đã có từ rất lâu trong dân gian , khi trị bệnh , đa số chỉ dùng hai huyệt . Đến đời Lữ Cảnh Sơn ( thế kỷ XX ) , ông cũng đã tiếp thu lại những kinh nghiệm của người xưa qua việc dùng hai huyệt để trị bệnh . Lữ Cảnh Sơn sưu tầm , chọn lọc một số “ cặp huyệt ” , dùng y lý Y học cổ truyền để lý giải sự thành công của việc kết hợp hai huyệt , đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của ông trong việc ứng dụng các “ cặp huyệt ” để trị bệnh .
Chúng tôi cũng giới thiệu đầy đủ các bài phú , bài ca trong sách Châm cứu đại thành mà tác giả đã trích dẫn chứng khi đề cập đến các cặp huyệt liên hệ , để người đọc có điều kiện tham khảo và nghiên cứu sâu hơn về các “ cặp huyệt - đối huyệt ”
Theo dòng lịch sử thì ngày xưa người ta thường nói “ Vạn bệnh nhất châm , có thể do lúc đau , họ vô tình ấn vào một huyệt nào đó và thấy bớt đau , hết đau , từ đó hình thành việc dùng một huyệt để chữa trị . Sau đó , dần dần người ta phát hiện thêm một huyệt khác để chữa trị tốt hơn , điều này có thể thấy rõ trong sách Châm cứu đại thành của Dương Kế Châu đời nhà Minh , đầu thế kỷ XVII . Tác giả nêu rõ là ông thu thập được rất nhiều bài phú , bài ca của những người đi trước ( không biết là đã có từ bao giờ ) . Các bài phú như Bách chứng phủ , Ngọc long ca đã có từ rất lâu trong dân gian , khi trị bệnh , đa số chỉ dùng hai huyệt . Đến đời Lữ Cảnh Sơn ( thế kỷ XX ) , ông cũng đã tiếp thu lại những kinh nghiệm của người xưa qua việc dùng hai huyệt để trị bệnh . Lữ Cảnh Sơn sưu tầm , chọn lọc một số “ cặp huyệt ” , dùng y lý Y học cổ truyền để lý giải sự thành công của việc kết hợp hai huyệt , đồng thời nêu lên một số kinh nghiệm của ông trong việc ứng dụng các “ cặp huyệt ” để trị bệnh .
Chúng tôi cũng giới thiệu đầy đủ các bài phú , bài ca trong sách Châm cứu đại thành mà tác giả đã trích dẫn chứng khi đề cập đến các cặp huyệt liên hệ , để người đọc có điều kiện tham khảo và nghiên cứu sâu hơn về các “ cặp huyệt - đối huyệt ”