108 thế chiến đấu Thiếu Lâm chân truyền (2 tập)
Thiếu Lâm Tự là một nôi võ của Trung Quốc qua mấy trăm năm và những tinh hoa Võ thuật của Thiếu Lâm Tự vẫn còn được lưu truyền cho đến ngày nay. Tuy nhiên, vì kỷ luật nghiêm ngặt của Thiếu Lâm, võ thuật chân truyền của Thiếu Lâm Tự ít được truyền cho người ngoài. Có chăng chỉ là một số ít tinh hoa được các danh sư tiếp thu để rồi phối hợp với thiên tính bẩm sinh của mình mà nảy sinh ra những môn phái khác.
Một trăm lẻ tám thế chân truyền của Thiếu Lâm Tự là sự kết hợp tinh tuý các thế đơn giản nhưng công hiệu, chúng bàng bạc trong các bài thảo Thiếu Lâm Tự. Tùy theo tình huống xảy ra, mỗi một thế có thể dùng để tấn công hoặc phản công hay hoá giải một đòn thế của đối phương. Những thế ấy được truyền dạy cho những môn sinh chính tông và được coi là những thế cần thiết, cơ bản và hiệu quả nhất mà các môn sinh Thiếu Lâm, dù ở trình độ võ thuật nào, cũng phải thành thạo. Tương truyền mỗi môn sinh Thiếu Lâm muốn được phép hạ sơn đều phải kinh qua kỳ thi sát hạch trình độ, ứng phó được các đòn thế của một trăm lẻ tám mộc nhân.
Theo truyền thống Võ thuật Trung Quốc, mỗi một đòn thế đều có tên gọi ẩn dụ hình thể động tác. Cuốn sách ngoài việc phiên âm Hán - Việt tên gọi mỗi thế, còn dịch nghĩa tiếng Việt tên mỗi thế để dùng cho võ sinh mới nhập môn có thể hiểu được. Để tiện sử dụng, toàn bộ 108 thế được in ra thành 2 tập: tập 1 hướng dẫn từ thế 1 đến thế 50, tập 2 từ thế 51 đến thế 108.
Thiếu Lâm Tự là một nôi võ của Trung Quốc qua mấy trăm năm và những tinh hoa Võ thuật của Thiếu Lâm Tự vẫn còn được lưu truyền cho đến ngày nay. Tuy nhiên, vì kỷ luật nghiêm ngặt của Thiếu Lâm, võ thuật chân truyền của Thiếu Lâm Tự ít được truyền cho người ngoài. Có chăng chỉ là một số ít tinh hoa được các danh sư tiếp thu để rồi phối hợp với thiên tính bẩm sinh của mình mà nảy sinh ra những môn phái khác.
Một trăm lẻ tám thế chân truyền của Thiếu Lâm Tự là sự kết hợp tinh tuý các thế đơn giản nhưng công hiệu, chúng bàng bạc trong các bài thảo Thiếu Lâm Tự. Tùy theo tình huống xảy ra, mỗi một thế có thể dùng để tấn công hoặc phản công hay hoá giải một đòn thế của đối phương. Những thế ấy được truyền dạy cho những môn sinh chính tông và được coi là những thế cần thiết, cơ bản và hiệu quả nhất mà các môn sinh Thiếu Lâm, dù ở trình độ võ thuật nào, cũng phải thành thạo. Tương truyền mỗi môn sinh Thiếu Lâm muốn được phép hạ sơn đều phải kinh qua kỳ thi sát hạch trình độ, ứng phó được các đòn thế của một trăm lẻ tám mộc nhân.
Theo truyền thống Võ thuật Trung Quốc, mỗi một đòn thế đều có tên gọi ẩn dụ hình thể động tác. Cuốn sách ngoài việc phiên âm Hán - Việt tên gọi mỗi thế, còn dịch nghĩa tiếng Việt tên mỗi thế để dùng cho võ sinh mới nhập môn có thể hiểu được. Để tiện sử dụng, toàn bộ 108 thế được in ra thành 2 tập: tập 1 hướng dẫn từ thế 1 đến thế 50, tập 2 từ thế 51 đến thế 108.
Thiếu Lâm Tự là một nôi võ của Trung Quốc qua mấy trăm năm và những tinh hoa Võ thuật của Thiếu Lâm Tự vẫn còn được lưu truyền cho đến ngày nay. Tuy nhiên, vì kỷ luật nghiêm ngặt của Thiếu Lâm, võ thuật chân truyền của Thiếu Lâm Tự ít được truyền cho người ngoài. Có chăng chỉ là một số ít tinh hoa được các danh sư tiếp thu để rồi phối hợp với thiên tính bẩm sinh của mình mà nảy sinh ra những môn phái khác.
Một trăm lẻ tám thế chân truyền của Thiếu Lâm Tự là sự kết hợp tinh tuý các thế đơn giản nhưng công hiệu, chúng bàng bạc trong các bài thảo Thiếu Lâm Tự. Tùy theo tình huống xảy ra, mỗi một thế có thể dùng để tấn công hoặc phản công hay hoá giải một đòn thế của đối phương. Những thế ấy được truyền dạy cho những môn sinh chính tông và được coi là những thế cần thiết, cơ bản và hiệu quả nhất mà các môn sinh Thiếu Lâm, dù ở trình độ võ thuật nào, cũng phải thành thạo. Tương truyền mỗi môn sinh Thiếu Lâm muốn được phép hạ sơn đều phải kinh qua kỳ thi sát hạch trình độ, ứng phó được các đòn thế của một trăm lẻ tám mộc nhân.
Theo truyền thống Võ thuật Trung Quốc, mỗi một đòn thế đều có tên gọi ẩn dụ hình thể động tác. Cuốn sách ngoài việc phiên âm Hán - Việt tên gọi mỗi thế, còn dịch nghĩa tiếng Việt tên mỗi thế để dùng cho võ sinh mới nhập môn có thể hiểu được. Để tiện sử dụng, toàn bộ 108 thế được in ra thành 2 tập: tập 1 hướng dẫn từ thế 1 đến thế 50, tập 2 từ thế 51 đến thế 108.