Thay đổi hay là chết - Bí quyết giúp các thương hiệu huyền thoại luôn dẫn đầu - Jason Jennings

$23.00

Bản chất công việc cũng như cách vận hành doanh nghiệp rốt cuộc rồi sẽ thay đổi. Cơ may duy nhất để bất kỳ ai trong chúng ta đạt được thành công là liên tục tái hình dung, tái suy nghĩ và tái kiến tạo mọi thứ ta làm cùng cách thức ta làm, để luôn bắt kịp với thời đại hay nói cách khác là nếu muốn thích ghi bạn phải lựa chọn thay đổi hay là chết. Tất cả chúng ta đều phải trở thành các nhà lãnh đạo kiến tạo, và tốt hơn hết ta nên thực hiện điều này thật nhanh chóng. "Thay đổi hay là chết" là cuốn sách giúp các doanh nghiệp huyền thoại luôn dẫn đầu.

Thay đổi hay là chết bí quyết thành công của các nhà lãnh đạo kiến tạo thành công

So sánh 25 công ty đứng đầu danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ theo bình chọn của tạp chí Fortune trong năm 2000 và năm 2010, kết quả thật đáng kinh ngạc. Có tới 16 trong số 25 công ty đó rơi khỏi đỉnh cao chỉ trong vòng 10 năm. Gần hai phần ba!

Tìm hiểu sâu hơn, bạn sẽ thấy từ khi danh sách "Fortune 500" được công bố lần đầu vào năm 1955, hơn 90% công ty trong danh sách đó đã bị những đối thủ nhỏ hơn càn quét, bị phá sản, bị thu nhỏ lại tới mức không còn là cái tên quan trọng nữa, hoặc đơn giản là đã đóng cửa.

Dĩ nhiên, những thể chế thịnh vượng này đã có những nguồn tài chính và nhân lực để đảm bảo thành công bền vững. Amoco bị sát nhập; Esmark bị Beatrice Foods thu mua, sau đó bị ConAgra chiếm lấy; Armour bị chia nhỏ; Navistar bị loại khỏi sàn giao dịch chứng khoán New York; Union Carbide bị Dow nuốt chửng; Firestone cuối cùng bị bán cho một công ty cổ phần Nhật Bản. Chỉ duy nhất một công ty – DuPont – xuất hiện trên tất cả danh sách Fortune 500. Tất cả những công ty này đều thất bại trong việc liên tục tăng trưởng, thay đổi, lớn mạnh và kiến tạo bản thân, và cuối cùng họ đã bị loại ra khỏi cuộc chơi.

Ngày nay, công nghệ khiến mọi thứ ngày càng minh bạch, và khách hàng tin rằng họ có thể có chính xác thứ mình muốn ngay lập tức với cái giá họ sẵn sàng chi trả, tất cả những điều này khi kết hợp lại với nhau gây ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh với luật chơi đã bị thay đổi. Bất kỳ ai nghĩ rằng mình là ngoại lệ và không cần liên tục kiến tạo doanh nghiệp, thì thực chất, họ chỉ đang lảng tránh sự thật mà thôi.

Thay đổi để thành công hay luôn thất bại vì không chịu thay đổi

Thay vì thừa nhận trách nhiệm cá nhân và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự thiếu tăng trưởng - chính là thái độ chần chừ không đón nhận thay đổi triệt để, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp dành thời gian tìm các lý do bào chữa cho thành tích nghèo nàn của họ. một số ví dụ biện hộ thường dùng nhất: “Đó là do nền kinh tế; chúng ta sẽ tốt lên khi thời thế tốt lên”.

Nhưng bạn nên nhớ, những công ty tận tâm với sự tăng trưởng luôn đi trước đón đầu mong muốn của khách hàng, họ có dấu ấn về văn hóa và đạt được mục tiêu đó thông qua thay đổi liên tục và kiến tạo triệt để.

Khi một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mọi cổ đông, mọi bên liên quan - nhân viên, lãnh đạo, khách hàng, nhà cung cấp và nhà đầu tư - đều hạnh phúc và được hưởng những phần thưởng về mặt tài chính. Khi một doanh nghiệp không tăng trưởng, cũng chính các bên liên quan đó phải hứng chịu tổn thất tài chính, họ tưởng tượng về những ngày tháng tương lai tăm tối hơn hiện ra lờ mờ ở phía chân trời, và cuối cùng họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nơi khác.

Cuốn sách “Thay đổi hay là chết” – Bí quyết dẫn đầu của mọi doanh nghiệp

Thay vì thừa nhận trách nhiệm cá nhân và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự thiếu tăng trưởng - chính là thái độ chần chừ không đón nhận thay đổi triệt để, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp dành thời gian tìm các lý do bào chữa cho thành tích nghèo nàn của họ. một số ví dụ biện hộ thường dùng nhất: “Đó là do nền kinh tế; chúng ta sẽ tốt lên khi thời thế tốt lên”.

Nhưng bạn nên nhớ, những công ty tận tâm với sự tăng trưởng luôn đi trước đón đầu mong muốn của khách hàng, họ có dấu ấn về văn hóa và đạt được mục tiêu đó thông qua thay đổi liên tục và kiến tạo triệt để.

Khi một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mọi cổ đông, mọi bên liên quan - nhân viên, lãnh đạo, khách hàng, nhà cung cấp và nhà đầu tư - đều hạnh phúc và được hưởng những phần thưởng về mặt tài chính. Khi một doanh nghiệp không tăng trưởng, cũng chính các bên liên quan đó phải hứng chịu tổn thất tài chính, họ tưởng tượng về những ngày tháng tương lai tăm tối hơn hiện ra lờ mờ ở phía chân trời, và cuối cùng họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nơi khác.

Add To Cart

Bản chất công việc cũng như cách vận hành doanh nghiệp rốt cuộc rồi sẽ thay đổi. Cơ may duy nhất để bất kỳ ai trong chúng ta đạt được thành công là liên tục tái hình dung, tái suy nghĩ và tái kiến tạo mọi thứ ta làm cùng cách thức ta làm, để luôn bắt kịp với thời đại hay nói cách khác là nếu muốn thích ghi bạn phải lựa chọn thay đổi hay là chết. Tất cả chúng ta đều phải trở thành các nhà lãnh đạo kiến tạo, và tốt hơn hết ta nên thực hiện điều này thật nhanh chóng. "Thay đổi hay là chết" là cuốn sách giúp các doanh nghiệp huyền thoại luôn dẫn đầu.

Thay đổi hay là chết bí quyết thành công của các nhà lãnh đạo kiến tạo thành công

So sánh 25 công ty đứng đầu danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ theo bình chọn của tạp chí Fortune trong năm 2000 và năm 2010, kết quả thật đáng kinh ngạc. Có tới 16 trong số 25 công ty đó rơi khỏi đỉnh cao chỉ trong vòng 10 năm. Gần hai phần ba!

Tìm hiểu sâu hơn, bạn sẽ thấy từ khi danh sách "Fortune 500" được công bố lần đầu vào năm 1955, hơn 90% công ty trong danh sách đó đã bị những đối thủ nhỏ hơn càn quét, bị phá sản, bị thu nhỏ lại tới mức không còn là cái tên quan trọng nữa, hoặc đơn giản là đã đóng cửa.

Dĩ nhiên, những thể chế thịnh vượng này đã có những nguồn tài chính và nhân lực để đảm bảo thành công bền vững. Amoco bị sát nhập; Esmark bị Beatrice Foods thu mua, sau đó bị ConAgra chiếm lấy; Armour bị chia nhỏ; Navistar bị loại khỏi sàn giao dịch chứng khoán New York; Union Carbide bị Dow nuốt chửng; Firestone cuối cùng bị bán cho một công ty cổ phần Nhật Bản. Chỉ duy nhất một công ty – DuPont – xuất hiện trên tất cả danh sách Fortune 500. Tất cả những công ty này đều thất bại trong việc liên tục tăng trưởng, thay đổi, lớn mạnh và kiến tạo bản thân, và cuối cùng họ đã bị loại ra khỏi cuộc chơi.

Ngày nay, công nghệ khiến mọi thứ ngày càng minh bạch, và khách hàng tin rằng họ có thể có chính xác thứ mình muốn ngay lập tức với cái giá họ sẵn sàng chi trả, tất cả những điều này khi kết hợp lại với nhau gây ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh với luật chơi đã bị thay đổi. Bất kỳ ai nghĩ rằng mình là ngoại lệ và không cần liên tục kiến tạo doanh nghiệp, thì thực chất, họ chỉ đang lảng tránh sự thật mà thôi.

Thay đổi để thành công hay luôn thất bại vì không chịu thay đổi

Thay vì thừa nhận trách nhiệm cá nhân và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự thiếu tăng trưởng - chính là thái độ chần chừ không đón nhận thay đổi triệt để, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp dành thời gian tìm các lý do bào chữa cho thành tích nghèo nàn của họ. một số ví dụ biện hộ thường dùng nhất: “Đó là do nền kinh tế; chúng ta sẽ tốt lên khi thời thế tốt lên”.

Nhưng bạn nên nhớ, những công ty tận tâm với sự tăng trưởng luôn đi trước đón đầu mong muốn của khách hàng, họ có dấu ấn về văn hóa và đạt được mục tiêu đó thông qua thay đổi liên tục và kiến tạo triệt để.

Khi một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mọi cổ đông, mọi bên liên quan - nhân viên, lãnh đạo, khách hàng, nhà cung cấp và nhà đầu tư - đều hạnh phúc và được hưởng những phần thưởng về mặt tài chính. Khi một doanh nghiệp không tăng trưởng, cũng chính các bên liên quan đó phải hứng chịu tổn thất tài chính, họ tưởng tượng về những ngày tháng tương lai tăm tối hơn hiện ra lờ mờ ở phía chân trời, và cuối cùng họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nơi khác.

Cuốn sách “Thay đổi hay là chết” – Bí quyết dẫn đầu của mọi doanh nghiệp

Thay vì thừa nhận trách nhiệm cá nhân và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự thiếu tăng trưởng - chính là thái độ chần chừ không đón nhận thay đổi triệt để, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp dành thời gian tìm các lý do bào chữa cho thành tích nghèo nàn của họ. một số ví dụ biện hộ thường dùng nhất: “Đó là do nền kinh tế; chúng ta sẽ tốt lên khi thời thế tốt lên”.

Nhưng bạn nên nhớ, những công ty tận tâm với sự tăng trưởng luôn đi trước đón đầu mong muốn của khách hàng, họ có dấu ấn về văn hóa và đạt được mục tiêu đó thông qua thay đổi liên tục và kiến tạo triệt để.

Khi một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mọi cổ đông, mọi bên liên quan - nhân viên, lãnh đạo, khách hàng, nhà cung cấp và nhà đầu tư - đều hạnh phúc và được hưởng những phần thưởng về mặt tài chính. Khi một doanh nghiệp không tăng trưởng, cũng chính các bên liên quan đó phải hứng chịu tổn thất tài chính, họ tưởng tượng về những ngày tháng tương lai tăm tối hơn hiện ra lờ mờ ở phía chân trời, và cuối cùng họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nơi khác.

Bản chất công việc cũng như cách vận hành doanh nghiệp rốt cuộc rồi sẽ thay đổi. Cơ may duy nhất để bất kỳ ai trong chúng ta đạt được thành công là liên tục tái hình dung, tái suy nghĩ và tái kiến tạo mọi thứ ta làm cùng cách thức ta làm, để luôn bắt kịp với thời đại hay nói cách khác là nếu muốn thích ghi bạn phải lựa chọn thay đổi hay là chết. Tất cả chúng ta đều phải trở thành các nhà lãnh đạo kiến tạo, và tốt hơn hết ta nên thực hiện điều này thật nhanh chóng. "Thay đổi hay là chết" là cuốn sách giúp các doanh nghiệp huyền thoại luôn dẫn đầu.

Thay đổi hay là chết bí quyết thành công của các nhà lãnh đạo kiến tạo thành công

So sánh 25 công ty đứng đầu danh sách 500 công ty lớn nhất Hoa Kỳ theo bình chọn của tạp chí Fortune trong năm 2000 và năm 2010, kết quả thật đáng kinh ngạc. Có tới 16 trong số 25 công ty đó rơi khỏi đỉnh cao chỉ trong vòng 10 năm. Gần hai phần ba!

Tìm hiểu sâu hơn, bạn sẽ thấy từ khi danh sách "Fortune 500" được công bố lần đầu vào năm 1955, hơn 90% công ty trong danh sách đó đã bị những đối thủ nhỏ hơn càn quét, bị phá sản, bị thu nhỏ lại tới mức không còn là cái tên quan trọng nữa, hoặc đơn giản là đã đóng cửa.

Dĩ nhiên, những thể chế thịnh vượng này đã có những nguồn tài chính và nhân lực để đảm bảo thành công bền vững. Amoco bị sát nhập; Esmark bị Beatrice Foods thu mua, sau đó bị ConAgra chiếm lấy; Armour bị chia nhỏ; Navistar bị loại khỏi sàn giao dịch chứng khoán New York; Union Carbide bị Dow nuốt chửng; Firestone cuối cùng bị bán cho một công ty cổ phần Nhật Bản. Chỉ duy nhất một công ty – DuPont – xuất hiện trên tất cả danh sách Fortune 500. Tất cả những công ty này đều thất bại trong việc liên tục tăng trưởng, thay đổi, lớn mạnh và kiến tạo bản thân, và cuối cùng họ đã bị loại ra khỏi cuộc chơi.

Ngày nay, công nghệ khiến mọi thứ ngày càng minh bạch, và khách hàng tin rằng họ có thể có chính xác thứ mình muốn ngay lập tức với cái giá họ sẵn sàng chi trả, tất cả những điều này khi kết hợp lại với nhau gây ảnh hưởng tới môi trường kinh doanh với luật chơi đã bị thay đổi. Bất kỳ ai nghĩ rằng mình là ngoại lệ và không cần liên tục kiến tạo doanh nghiệp, thì thực chất, họ chỉ đang lảng tránh sự thật mà thôi.

Thay đổi để thành công hay luôn thất bại vì không chịu thay đổi

Thay vì thừa nhận trách nhiệm cá nhân và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự thiếu tăng trưởng - chính là thái độ chần chừ không đón nhận thay đổi triệt để, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp dành thời gian tìm các lý do bào chữa cho thành tích nghèo nàn của họ. một số ví dụ biện hộ thường dùng nhất: “Đó là do nền kinh tế; chúng ta sẽ tốt lên khi thời thế tốt lên”.

Nhưng bạn nên nhớ, những công ty tận tâm với sự tăng trưởng luôn đi trước đón đầu mong muốn của khách hàng, họ có dấu ấn về văn hóa và đạt được mục tiêu đó thông qua thay đổi liên tục và kiến tạo triệt để.

Khi một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mọi cổ đông, mọi bên liên quan - nhân viên, lãnh đạo, khách hàng, nhà cung cấp và nhà đầu tư - đều hạnh phúc và được hưởng những phần thưởng về mặt tài chính. Khi một doanh nghiệp không tăng trưởng, cũng chính các bên liên quan đó phải hứng chịu tổn thất tài chính, họ tưởng tượng về những ngày tháng tương lai tăm tối hơn hiện ra lờ mờ ở phía chân trời, và cuối cùng họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nơi khác.

Cuốn sách “Thay đổi hay là chết” – Bí quyết dẫn đầu của mọi doanh nghiệp

Thay vì thừa nhận trách nhiệm cá nhân và giải quyết nguyên nhân gốc rễ của sự thiếu tăng trưởng - chính là thái độ chần chừ không đón nhận thay đổi triệt để, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp dành thời gian tìm các lý do bào chữa cho thành tích nghèo nàn của họ. một số ví dụ biện hộ thường dùng nhất: “Đó là do nền kinh tế; chúng ta sẽ tốt lên khi thời thế tốt lên”.

Nhưng bạn nên nhớ, những công ty tận tâm với sự tăng trưởng luôn đi trước đón đầu mong muốn của khách hàng, họ có dấu ấn về văn hóa và đạt được mục tiêu đó thông qua thay đổi liên tục và kiến tạo triệt để.

Khi một doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, mọi cổ đông, mọi bên liên quan - nhân viên, lãnh đạo, khách hàng, nhà cung cấp và nhà đầu tư - đều hạnh phúc và được hưởng những phần thưởng về mặt tài chính. Khi một doanh nghiệp không tăng trưởng, cũng chính các bên liên quan đó phải hứng chịu tổn thất tài chính, họ tưởng tượng về những ngày tháng tương lai tăm tối hơn hiện ra lờ mờ ở phía chân trời, và cuối cùng họ bắt đầu tìm kiếm cơ hội tốt hơn ở nơi khác.