Xem tay biết người - Thiệu Vĩ Hoa

$38.00

Qua Tướng tay có thể nhận ra nội tâm và tính cách con người bí mật trong quản lý nguồn nhân lực của trung quốc cổ đại 

Quản lý nguồn nhân lực tưởng như là thuật ngữ mới mang màu sắc hiện đại nhưng trên thực tế khái niệm này đã có từ rất sớm, được phát triển trong dòng chảy lịch sử mấy nghìn năm. có thể nói, đối với Trung Quốc, một đất nước có nền văn minh lâu đời, quản lý nguồn tài nguyên nhân lực càng không phải là một thuật ngữ mới, trong chiều dài lịch sử dân tộc họ đã viết nên không ít tác phẩm nổi tiếng về chủ đề quản lý nguồn nhân lực.

Người Trung Quốc cổ đại có nhiều phương pháp để quản lý con người, có thể khái quát một cách đơn giản thành thuật dùng người, giáo dục, tuyển chọn và quản lý con người, trong đó tuyển chọn người tài là mục tiêu quan trọng nhất. Từ thời kỳ xã hội nguyên thủy, các bậc quân vương, thánh hiền đều rất chú tr5ong đến việc đánh giá và tuyển chọn nhân tài. Theo ghi chép trong sách cổ, ba vị đế là Nghiêu, Thuấn, Vũ và các vị quân chủ khai quốc cho ba triều Hạ, Thương, Chu đều là những người mở đầu cho việc tuyển chọn nhân tài thông qua xem tướng mạo, lời nói, thanh âm, thái độ.Phương pháp tuyển chọn nhân tài này là khởi nguồn cho việc quản lý nguồn tài nguyên nhân lực của Trung Quốc cổ đại.

Biết Cách đánh giá nhân tài được gọi là ''tri nhân''. Để chọn người hiền tài ngoài các kỳ thi của triều đình các bậc tiên hiền còn có sự tổng hợp quan sát nhân tài, bao gồm tai nghe tiếng nói, miệng hỏi học vấn, mắt nhìn tướng. Trong đó, một phương pháp đặc thù không thể không coi trọng chính là thuật xem tướng người: Ví dụ như '' xem mặt biết người'' , ''xem tay biết người'', '' xem họ biết tên biết người''. Những phương pháp này đôi khi bị cho là mê tín nhưng lịch sử đã chứng minh sự đúng đắn của nó. Nhà chính trị cuối thời Xuân Thu là Phạm Lãi sau khi giúp Việt Vương Câu Tiễn đánh bại nước Ngô, bãn thân lẽ ra có thể ở lại hưởng thụ vinh hoa phú quý nhưng ông đã khước từ. Nguyên nhân là do Phạm Lãi quan sát thấy Câu Tiễn cổ dài, miệng nhọn, theo nguyên tắc xem tướng thời xưa để đánh giá, những người có tướng này có thể cùng chung hoạn nạn nhưng không thể cùng hưởng phú quý. Vì thế, Phạm Lãi không chỉ dứt áo ra đi mà còn khuyên Văn Chủng đại phu cùng đi. Thật đáng tiếc là Văn Chủng không nghe theo lời khuyên của Phạm Lãi, sau này quả nhiên bị Câu Tiễn hãm hại.

Đặc thù của thuật xem tướng là sự tổng kết kinh nghiệm trong cuộc sống mấy nghìn năm, phù hợp với lĩnh vực thống kê học, mỹ học, trù liệu học và y học hiện đại, là tiền thân của khoa học hiện đại. Cũng chính vì nguyên nhân này, phương pháp xem tướng biết người mới được sự vun đắp của thánh hiền, nhận được sự suy tôn mạnh mẽ của các vị minh quân, hiền thần mà phát triển cho đến tận ngày nay. Đây là một trong những tinh hoa trí tuệ của người xưa, nếu như bị lãng quên không phải là rất đáng tiếc hay sao ?

Add To Cart

Qua Tướng tay có thể nhận ra nội tâm và tính cách con người bí mật trong quản lý nguồn nhân lực của trung quốc cổ đại 

Quản lý nguồn nhân lực tưởng như là thuật ngữ mới mang màu sắc hiện đại nhưng trên thực tế khái niệm này đã có từ rất sớm, được phát triển trong dòng chảy lịch sử mấy nghìn năm. có thể nói, đối với Trung Quốc, một đất nước có nền văn minh lâu đời, quản lý nguồn tài nguyên nhân lực càng không phải là một thuật ngữ mới, trong chiều dài lịch sử dân tộc họ đã viết nên không ít tác phẩm nổi tiếng về chủ đề quản lý nguồn nhân lực.

Người Trung Quốc cổ đại có nhiều phương pháp để quản lý con người, có thể khái quát một cách đơn giản thành thuật dùng người, giáo dục, tuyển chọn và quản lý con người, trong đó tuyển chọn người tài là mục tiêu quan trọng nhất. Từ thời kỳ xã hội nguyên thủy, các bậc quân vương, thánh hiền đều rất chú tr5ong đến việc đánh giá và tuyển chọn nhân tài. Theo ghi chép trong sách cổ, ba vị đế là Nghiêu, Thuấn, Vũ và các vị quân chủ khai quốc cho ba triều Hạ, Thương, Chu đều là những người mở đầu cho việc tuyển chọn nhân tài thông qua xem tướng mạo, lời nói, thanh âm, thái độ.Phương pháp tuyển chọn nhân tài này là khởi nguồn cho việc quản lý nguồn tài nguyên nhân lực của Trung Quốc cổ đại.

Biết Cách đánh giá nhân tài được gọi là ''tri nhân''. Để chọn người hiền tài ngoài các kỳ thi của triều đình các bậc tiên hiền còn có sự tổng hợp quan sát nhân tài, bao gồm tai nghe tiếng nói, miệng hỏi học vấn, mắt nhìn tướng. Trong đó, một phương pháp đặc thù không thể không coi trọng chính là thuật xem tướng người: Ví dụ như '' xem mặt biết người'' , ''xem tay biết người'', '' xem họ biết tên biết người''. Những phương pháp này đôi khi bị cho là mê tín nhưng lịch sử đã chứng minh sự đúng đắn của nó. Nhà chính trị cuối thời Xuân Thu là Phạm Lãi sau khi giúp Việt Vương Câu Tiễn đánh bại nước Ngô, bãn thân lẽ ra có thể ở lại hưởng thụ vinh hoa phú quý nhưng ông đã khước từ. Nguyên nhân là do Phạm Lãi quan sát thấy Câu Tiễn cổ dài, miệng nhọn, theo nguyên tắc xem tướng thời xưa để đánh giá, những người có tướng này có thể cùng chung hoạn nạn nhưng không thể cùng hưởng phú quý. Vì thế, Phạm Lãi không chỉ dứt áo ra đi mà còn khuyên Văn Chủng đại phu cùng đi. Thật đáng tiếc là Văn Chủng không nghe theo lời khuyên của Phạm Lãi, sau này quả nhiên bị Câu Tiễn hãm hại.

Đặc thù của thuật xem tướng là sự tổng kết kinh nghiệm trong cuộc sống mấy nghìn năm, phù hợp với lĩnh vực thống kê học, mỹ học, trù liệu học và y học hiện đại, là tiền thân của khoa học hiện đại. Cũng chính vì nguyên nhân này, phương pháp xem tướng biết người mới được sự vun đắp của thánh hiền, nhận được sự suy tôn mạnh mẽ của các vị minh quân, hiền thần mà phát triển cho đến tận ngày nay. Đây là một trong những tinh hoa trí tuệ của người xưa, nếu như bị lãng quên không phải là rất đáng tiếc hay sao ?

Qua Tướng tay có thể nhận ra nội tâm và tính cách con người bí mật trong quản lý nguồn nhân lực của trung quốc cổ đại 

Quản lý nguồn nhân lực tưởng như là thuật ngữ mới mang màu sắc hiện đại nhưng trên thực tế khái niệm này đã có từ rất sớm, được phát triển trong dòng chảy lịch sử mấy nghìn năm. có thể nói, đối với Trung Quốc, một đất nước có nền văn minh lâu đời, quản lý nguồn tài nguyên nhân lực càng không phải là một thuật ngữ mới, trong chiều dài lịch sử dân tộc họ đã viết nên không ít tác phẩm nổi tiếng về chủ đề quản lý nguồn nhân lực.

Người Trung Quốc cổ đại có nhiều phương pháp để quản lý con người, có thể khái quát một cách đơn giản thành thuật dùng người, giáo dục, tuyển chọn và quản lý con người, trong đó tuyển chọn người tài là mục tiêu quan trọng nhất. Từ thời kỳ xã hội nguyên thủy, các bậc quân vương, thánh hiền đều rất chú tr5ong đến việc đánh giá và tuyển chọn nhân tài. Theo ghi chép trong sách cổ, ba vị đế là Nghiêu, Thuấn, Vũ và các vị quân chủ khai quốc cho ba triều Hạ, Thương, Chu đều là những người mở đầu cho việc tuyển chọn nhân tài thông qua xem tướng mạo, lời nói, thanh âm, thái độ.Phương pháp tuyển chọn nhân tài này là khởi nguồn cho việc quản lý nguồn tài nguyên nhân lực của Trung Quốc cổ đại.

Biết Cách đánh giá nhân tài được gọi là ''tri nhân''. Để chọn người hiền tài ngoài các kỳ thi của triều đình các bậc tiên hiền còn có sự tổng hợp quan sát nhân tài, bao gồm tai nghe tiếng nói, miệng hỏi học vấn, mắt nhìn tướng. Trong đó, một phương pháp đặc thù không thể không coi trọng chính là thuật xem tướng người: Ví dụ như '' xem mặt biết người'' , ''xem tay biết người'', '' xem họ biết tên biết người''. Những phương pháp này đôi khi bị cho là mê tín nhưng lịch sử đã chứng minh sự đúng đắn của nó. Nhà chính trị cuối thời Xuân Thu là Phạm Lãi sau khi giúp Việt Vương Câu Tiễn đánh bại nước Ngô, bãn thân lẽ ra có thể ở lại hưởng thụ vinh hoa phú quý nhưng ông đã khước từ. Nguyên nhân là do Phạm Lãi quan sát thấy Câu Tiễn cổ dài, miệng nhọn, theo nguyên tắc xem tướng thời xưa để đánh giá, những người có tướng này có thể cùng chung hoạn nạn nhưng không thể cùng hưởng phú quý. Vì thế, Phạm Lãi không chỉ dứt áo ra đi mà còn khuyên Văn Chủng đại phu cùng đi. Thật đáng tiếc là Văn Chủng không nghe theo lời khuyên của Phạm Lãi, sau này quả nhiên bị Câu Tiễn hãm hại.

Đặc thù của thuật xem tướng là sự tổng kết kinh nghiệm trong cuộc sống mấy nghìn năm, phù hợp với lĩnh vực thống kê học, mỹ học, trù liệu học và y học hiện đại, là tiền thân của khoa học hiện đại. Cũng chính vì nguyên nhân này, phương pháp xem tướng biết người mới được sự vun đắp của thánh hiền, nhận được sự suy tôn mạnh mẽ của các vị minh quân, hiền thần mà phát triển cho đến tận ngày nay. Đây là một trong những tinh hoa trí tuệ của người xưa, nếu như bị lãng quên không phải là rất đáng tiếc hay sao ?