Dám tha thứ - Edward M. Hallowell M.D
Sống trong cuộc đời này, ai cũng cần đến sự tha thứ. Vì chúng ta đều là những con người không hoàn hảo, vì vấp ngã chính là bài học lớn nhất cho việc tích lũy kinh nghiệm sống, và vì sai lầm là nền tảng cho thành công, nên sự tha thứ tự bản thân nó đã là một điều kỳ diệu. Bằng việc tha thứ cho người khác, bạn đã buộc bản thân mình, chứ không phải người đã gây tổn tương cho bạn, chịu trách nhiệm về hạnh phúc của mình. Khi bị ai đó chơi xấu, phản bội, làm tổn hại về vật chất và tinh thần, phản ứng tự nhiên của chúng ta là tức giận. Chúng ta có thể cảm thấy muôn vàn lý do chính đáng để “trả đũa”, để “ăn miếng trả miếng” với đối thủ. Cùng với quá trình trải qua nỗi đau đớn và mất mát, chúng ta ngày càng tìm ra nhiều lý do hơn nữa để trì hoãn sự tha thứ.
Tuy nhiên, chúng ta đã không biết rằng, sự trì hoãn đó đã lấy đi của chúng ta sự bình an và hạnh phúc. Một số người nuôi dưỡng lòng hận thù suốt đời mà không biết rằng việc can đảm tha thứ cho những người đã cư xử xấu với mình là phương thuốc chữa lành vết thương hiệu nghiệm nhất. Sự tha thứ giúp chúng ta chống lại những điều tệ hại nhất của nhân loại. Nó cũng giúp chúng ta có thể nghĩ về người khác. Quan trọng hơn nữa, nó giúp chúng ta thấu hiểu người khác, và cả bản thân. Nếu chúng ta có thể tìm thấy sự tha thứ từ trong sâu thẳm lòng mình dành cho những người đã gây ra đau khổ cho ta, thì chúng ta sẽ vươn tới mức độ cao hơn của lòng tự trọng và sự an lạc - sự an lạc lớn lao trong tinh thần. Lòng căm thù và oán ghét sẽ không bao giờ kết thúc nếu ta không chủ động giải phóng chúng ra khỏi lòng mình. Chỉ khi nào tự mình từ bỏ lòng hận thù cay đắng thì khi đó, chúng ta mới có thể đón nhận sự an ủi cho tâm hồn. Hãy luôn nhớ rằng chúng ta cần phải tha thứ để được tha thứ.
Với tất cả ý nghĩa trên, Dám Tha Thứ của Tiến sĩ Tâm lý – Tâm thần học Edward M. Hallowell là một tác phẩm có sức lay động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cái nhìn của chúng ta về sự tha thứ.
Bằng việc tha thứ cho người khác, bạn đã buộc bản thân mình, chứ không phải người đã gây tổn tương cho bạn, chịu trách nhiệm về hạnh phúc của mình. Khi bị người khác làm tổn hại về vật chất hay tinh thần, chúng ta thường tức giận. Đó là một phản ứng rất tự nhiên. Chúng ta đưa ra muôn vàn lý do chính đáng để để “ăn miếng trả miếng” với đối thủ và để trì hoãn sự tha thứ. Song, sự trì hoãn đó đã tước đi sư bình an và hạnh phúc của chúng ta.
Dám Tha Thứ là một tác phẩm có sức lay động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến cái nhìn của chúng ta về sự tha thứ. Bằng những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong lĩnh vực điều trị tâm lý, bằng chính những đau khổ, mất mát của cuộc đời mình, tác giả đã đúc kết rằng: “Tha thứ có sức mạnh kết nối con người với nhau. Ngọn lửa hận thù từng ngự trị trong trái tim mỗi chúng ta đều có thể được thay thế bằng một tình yêu thương ấm áp”.
Hãy tha thứ để được thứ tha! Vì, sự tha thứ, bản thân nó đã là một điều kỳ diệu.
Sống trong cuộc đời này, ai cũng cần đến sự tha thứ. Vì chúng ta đều là những con người không hoàn hảo, vì vấp ngã chính là bài học lớn nhất cho việc tích lũy kinh nghiệm sống, và vì sai lầm là nền tảng cho thành công, nên sự tha thứ tự bản thân nó đã là một điều kỳ diệu. Bằng việc tha thứ cho người khác, bạn đã buộc bản thân mình, chứ không phải người đã gây tổn tương cho bạn, chịu trách nhiệm về hạnh phúc của mình. Khi bị ai đó chơi xấu, phản bội, làm tổn hại về vật chất và tinh thần, phản ứng tự nhiên của chúng ta là tức giận. Chúng ta có thể cảm thấy muôn vàn lý do chính đáng để “trả đũa”, để “ăn miếng trả miếng” với đối thủ. Cùng với quá trình trải qua nỗi đau đớn và mất mát, chúng ta ngày càng tìm ra nhiều lý do hơn nữa để trì hoãn sự tha thứ.
Tuy nhiên, chúng ta đã không biết rằng, sự trì hoãn đó đã lấy đi của chúng ta sự bình an và hạnh phúc. Một số người nuôi dưỡng lòng hận thù suốt đời mà không biết rằng việc can đảm tha thứ cho những người đã cư xử xấu với mình là phương thuốc chữa lành vết thương hiệu nghiệm nhất. Sự tha thứ giúp chúng ta chống lại những điều tệ hại nhất của nhân loại. Nó cũng giúp chúng ta có thể nghĩ về người khác. Quan trọng hơn nữa, nó giúp chúng ta thấu hiểu người khác, và cả bản thân. Nếu chúng ta có thể tìm thấy sự tha thứ từ trong sâu thẳm lòng mình dành cho những người đã gây ra đau khổ cho ta, thì chúng ta sẽ vươn tới mức độ cao hơn của lòng tự trọng và sự an lạc - sự an lạc lớn lao trong tinh thần. Lòng căm thù và oán ghét sẽ không bao giờ kết thúc nếu ta không chủ động giải phóng chúng ra khỏi lòng mình. Chỉ khi nào tự mình từ bỏ lòng hận thù cay đắng thì khi đó, chúng ta mới có thể đón nhận sự an ủi cho tâm hồn. Hãy luôn nhớ rằng chúng ta cần phải tha thứ để được tha thứ.
Với tất cả ý nghĩa trên, Dám Tha Thứ của Tiến sĩ Tâm lý – Tâm thần học Edward M. Hallowell là một tác phẩm có sức lay động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cái nhìn của chúng ta về sự tha thứ.
Bằng việc tha thứ cho người khác, bạn đã buộc bản thân mình, chứ không phải người đã gây tổn tương cho bạn, chịu trách nhiệm về hạnh phúc của mình. Khi bị người khác làm tổn hại về vật chất hay tinh thần, chúng ta thường tức giận. Đó là một phản ứng rất tự nhiên. Chúng ta đưa ra muôn vàn lý do chính đáng để để “ăn miếng trả miếng” với đối thủ và để trì hoãn sự tha thứ. Song, sự trì hoãn đó đã tước đi sư bình an và hạnh phúc của chúng ta.
Dám Tha Thứ là một tác phẩm có sức lay động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến cái nhìn của chúng ta về sự tha thứ. Bằng những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong lĩnh vực điều trị tâm lý, bằng chính những đau khổ, mất mát của cuộc đời mình, tác giả đã đúc kết rằng: “Tha thứ có sức mạnh kết nối con người với nhau. Ngọn lửa hận thù từng ngự trị trong trái tim mỗi chúng ta đều có thể được thay thế bằng một tình yêu thương ấm áp”.
Hãy tha thứ để được thứ tha! Vì, sự tha thứ, bản thân nó đã là một điều kỳ diệu.
Sống trong cuộc đời này, ai cũng cần đến sự tha thứ. Vì chúng ta đều là những con người không hoàn hảo, vì vấp ngã chính là bài học lớn nhất cho việc tích lũy kinh nghiệm sống, và vì sai lầm là nền tảng cho thành công, nên sự tha thứ tự bản thân nó đã là một điều kỳ diệu. Bằng việc tha thứ cho người khác, bạn đã buộc bản thân mình, chứ không phải người đã gây tổn tương cho bạn, chịu trách nhiệm về hạnh phúc của mình. Khi bị ai đó chơi xấu, phản bội, làm tổn hại về vật chất và tinh thần, phản ứng tự nhiên của chúng ta là tức giận. Chúng ta có thể cảm thấy muôn vàn lý do chính đáng để “trả đũa”, để “ăn miếng trả miếng” với đối thủ. Cùng với quá trình trải qua nỗi đau đớn và mất mát, chúng ta ngày càng tìm ra nhiều lý do hơn nữa để trì hoãn sự tha thứ.
Tuy nhiên, chúng ta đã không biết rằng, sự trì hoãn đó đã lấy đi của chúng ta sự bình an và hạnh phúc. Một số người nuôi dưỡng lòng hận thù suốt đời mà không biết rằng việc can đảm tha thứ cho những người đã cư xử xấu với mình là phương thuốc chữa lành vết thương hiệu nghiệm nhất. Sự tha thứ giúp chúng ta chống lại những điều tệ hại nhất của nhân loại. Nó cũng giúp chúng ta có thể nghĩ về người khác. Quan trọng hơn nữa, nó giúp chúng ta thấu hiểu người khác, và cả bản thân. Nếu chúng ta có thể tìm thấy sự tha thứ từ trong sâu thẳm lòng mình dành cho những người đã gây ra đau khổ cho ta, thì chúng ta sẽ vươn tới mức độ cao hơn của lòng tự trọng và sự an lạc - sự an lạc lớn lao trong tinh thần. Lòng căm thù và oán ghét sẽ không bao giờ kết thúc nếu ta không chủ động giải phóng chúng ra khỏi lòng mình. Chỉ khi nào tự mình từ bỏ lòng hận thù cay đắng thì khi đó, chúng ta mới có thể đón nhận sự an ủi cho tâm hồn. Hãy luôn nhớ rằng chúng ta cần phải tha thứ để được tha thứ.
Với tất cả ý nghĩa trên, Dám Tha Thứ của Tiến sĩ Tâm lý – Tâm thần học Edward M. Hallowell là một tác phẩm có sức lay động, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cái nhìn của chúng ta về sự tha thứ.
Bằng việc tha thứ cho người khác, bạn đã buộc bản thân mình, chứ không phải người đã gây tổn tương cho bạn, chịu trách nhiệm về hạnh phúc của mình. Khi bị người khác làm tổn hại về vật chất hay tinh thần, chúng ta thường tức giận. Đó là một phản ứng rất tự nhiên. Chúng ta đưa ra muôn vàn lý do chính đáng để để “ăn miếng trả miếng” với đối thủ và để trì hoãn sự tha thứ. Song, sự trì hoãn đó đã tước đi sư bình an và hạnh phúc của chúng ta.
Dám Tha Thứ là một tác phẩm có sức lay động và ảnh hưởng mạnh mẽ đến cái nhìn của chúng ta về sự tha thứ. Bằng những kinh nghiệm thực tế của bản thân trong lĩnh vực điều trị tâm lý, bằng chính những đau khổ, mất mát của cuộc đời mình, tác giả đã đúc kết rằng: “Tha thứ có sức mạnh kết nối con người với nhau. Ngọn lửa hận thù từng ngự trị trong trái tim mỗi chúng ta đều có thể được thay thế bằng một tình yêu thương ấm áp”.
Hãy tha thứ để được thứ tha! Vì, sự tha thứ, bản thân nó đã là một điều kỳ diệu.