Đừng nổi giận để rồi hối hận

$18.00

Tại sao con của chúng ta không biết nhẫn nhịn và kiềm chế? Tại sao nhiều lúc bố mẹ lại trút bực dọc lên đầu những đứa trẻ mà họ yêu thương? Đây là vấn đề cần phải được giải quyết triệt để tận gốc rễ. Tính đến nay đã có quá nhiều những vụ án phát sinh từ lí do không thể nhẫn nhịn nên cáu giận lớn tiếng. Con số về những vụ án xảy ra vì không kiềm chế được cơn giận mà cáu gắt, giận dữ đang ngày càng tăng lên, gia đình cũng như xã hội mà chúng ta đang sống dường như đang dần không còn là nơi trú ẩn an toàn cho mỗi người nữa.

Trong một xã hội mà các vụ án bắt nguồn từ những cơn nóng giận cứ xảy ra liên tục thì cảm xúc và tình cảm của thủ phạm đã gặp những vấn đề gì? Nguyên nhân chính bắt nguồn từ chính quá trình “nuôi dạy trẻ”, nơi mà sự nóng giận bùng phát mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất. Nếu như chúng ta không thể nào vượt qua những giai đoạn phát triển cảm xúc mà thông qua đó chúng ta có thể điều tiết được những xung đột, phẫn nộ và cáu giận trong quá trình “nuôi dạy trẻ” thì hẳn nhiên kết quả xảy ra sẽ vô cùng tồi tệ.

Những đứa trẻ không thể kiềm chế cảm xúc lớn lên sẽ có thể trở thành những người cha người mẹ vừa vụng về khi tiết chế cảm xúc của bản thân vừa khó khăn khi kiềm nén cơn giận dữ. Hơn nữa, cha mẹ luôn là tấm gương cho con cái, vì thế hình ảnh cha mẹ cáu giận cũng sẽ trở thành hình mẫu để con cái học theo và con cái chúng ta rất dễ trở thành một trong những người cha người mẹ hay la lối trong tương lai. Bởi lẽ chúng sẽ vừa nhìn cha mẹ vừa tiếp thu cách xử lí cũng như thể hiện cảm xúc của bản thân rằng: “À, hoá ra biểu hiện cảm xúc tiêu cực là phải la lối om xòm thế này”. Trong suốt quá trình lớn lên, trẻ con sẽ không ngừng học hỏi, tiếp thu cách xử lí cảm xúc từ cha mẹ và những người xung quanh cho đến tận khi chúng có năng lực tự tạo lập và làm chủ cảm xúc của bản thân. Thậm chí, chúng có thể tiếp thu một cách thụ động và nguyên vẹn cách biểu lộ cảm xúc tức giận thông qua các chương trình giải trí, các bộ phim truyền hình hay từ trong chính gia đình.

Cuốn sách “Đừng nổi giận để rồi hối hận” đưa ra những trường hợp tiêu biểu trong việc nuôi dạy con cái ngoài đời thực, khi những người làm cha làm mẹ không thể nhẫn nhịn được cảm xúc để rồi cáu giận la hét, từ đó phân tích cảm xúc của cha mẹ và con cái đồng thời đưa ra những phương pháp cũng như cách xử lí để kiềm chế sự nóng giận với con cái khi chúng đòi hỏi, cách dạy cho trẻ biết đợi chờ, cách giáo dục trẻ điều tiết cảm xúc tiêu cực của chính mình, cách tiết chế cảm xúc nóng giận vô thức- thứ mà chính bản thân đôi khi cũng không nhận ra; cách dung hòa với người bạn đời đang nóng giận của mình.

Nếu bạn là những người cha, người mẹ đang đi tìm lời giải đáp cho chính bản thân mình rằng tại sao bạn lại cứ như chiếc đài radio bị rè tiếng liên tục lặp lại quá trình nổi nóng rồi lại nổi nóng, thì cuốn sách này sẽ rất hữu ích cho bạn.

Phần 1: Nuôi con thì hãy nói không với nổi giận

Phần 2: Phương pháp xử lý khi con đòi hỏi

Phần 3: Cách xử lý khi quá nóng giận

Phần 4: Nuôi con không bằng những lời mắng mỏ

Quantity:
Add To Cart

Tại sao con của chúng ta không biết nhẫn nhịn và kiềm chế? Tại sao nhiều lúc bố mẹ lại trút bực dọc lên đầu những đứa trẻ mà họ yêu thương? Đây là vấn đề cần phải được giải quyết triệt để tận gốc rễ. Tính đến nay đã có quá nhiều những vụ án phát sinh từ lí do không thể nhẫn nhịn nên cáu giận lớn tiếng. Con số về những vụ án xảy ra vì không kiềm chế được cơn giận mà cáu gắt, giận dữ đang ngày càng tăng lên, gia đình cũng như xã hội mà chúng ta đang sống dường như đang dần không còn là nơi trú ẩn an toàn cho mỗi người nữa.

Trong một xã hội mà các vụ án bắt nguồn từ những cơn nóng giận cứ xảy ra liên tục thì cảm xúc và tình cảm của thủ phạm đã gặp những vấn đề gì? Nguyên nhân chính bắt nguồn từ chính quá trình “nuôi dạy trẻ”, nơi mà sự nóng giận bùng phát mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất. Nếu như chúng ta không thể nào vượt qua những giai đoạn phát triển cảm xúc mà thông qua đó chúng ta có thể điều tiết được những xung đột, phẫn nộ và cáu giận trong quá trình “nuôi dạy trẻ” thì hẳn nhiên kết quả xảy ra sẽ vô cùng tồi tệ.

Những đứa trẻ không thể kiềm chế cảm xúc lớn lên sẽ có thể trở thành những người cha người mẹ vừa vụng về khi tiết chế cảm xúc của bản thân vừa khó khăn khi kiềm nén cơn giận dữ. Hơn nữa, cha mẹ luôn là tấm gương cho con cái, vì thế hình ảnh cha mẹ cáu giận cũng sẽ trở thành hình mẫu để con cái học theo và con cái chúng ta rất dễ trở thành một trong những người cha người mẹ hay la lối trong tương lai. Bởi lẽ chúng sẽ vừa nhìn cha mẹ vừa tiếp thu cách xử lí cũng như thể hiện cảm xúc của bản thân rằng: “À, hoá ra biểu hiện cảm xúc tiêu cực là phải la lối om xòm thế này”. Trong suốt quá trình lớn lên, trẻ con sẽ không ngừng học hỏi, tiếp thu cách xử lí cảm xúc từ cha mẹ và những người xung quanh cho đến tận khi chúng có năng lực tự tạo lập và làm chủ cảm xúc của bản thân. Thậm chí, chúng có thể tiếp thu một cách thụ động và nguyên vẹn cách biểu lộ cảm xúc tức giận thông qua các chương trình giải trí, các bộ phim truyền hình hay từ trong chính gia đình.

Cuốn sách “Đừng nổi giận để rồi hối hận” đưa ra những trường hợp tiêu biểu trong việc nuôi dạy con cái ngoài đời thực, khi những người làm cha làm mẹ không thể nhẫn nhịn được cảm xúc để rồi cáu giận la hét, từ đó phân tích cảm xúc của cha mẹ và con cái đồng thời đưa ra những phương pháp cũng như cách xử lí để kiềm chế sự nóng giận với con cái khi chúng đòi hỏi, cách dạy cho trẻ biết đợi chờ, cách giáo dục trẻ điều tiết cảm xúc tiêu cực của chính mình, cách tiết chế cảm xúc nóng giận vô thức- thứ mà chính bản thân đôi khi cũng không nhận ra; cách dung hòa với người bạn đời đang nóng giận của mình.

Nếu bạn là những người cha, người mẹ đang đi tìm lời giải đáp cho chính bản thân mình rằng tại sao bạn lại cứ như chiếc đài radio bị rè tiếng liên tục lặp lại quá trình nổi nóng rồi lại nổi nóng, thì cuốn sách này sẽ rất hữu ích cho bạn.

Phần 1: Nuôi con thì hãy nói không với nổi giận

Phần 2: Phương pháp xử lý khi con đòi hỏi

Phần 3: Cách xử lý khi quá nóng giận

Phần 4: Nuôi con không bằng những lời mắng mỏ

Tại sao con của chúng ta không biết nhẫn nhịn và kiềm chế? Tại sao nhiều lúc bố mẹ lại trút bực dọc lên đầu những đứa trẻ mà họ yêu thương? Đây là vấn đề cần phải được giải quyết triệt để tận gốc rễ. Tính đến nay đã có quá nhiều những vụ án phát sinh từ lí do không thể nhẫn nhịn nên cáu giận lớn tiếng. Con số về những vụ án xảy ra vì không kiềm chế được cơn giận mà cáu gắt, giận dữ đang ngày càng tăng lên, gia đình cũng như xã hội mà chúng ta đang sống dường như đang dần không còn là nơi trú ẩn an toàn cho mỗi người nữa.

Trong một xã hội mà các vụ án bắt nguồn từ những cơn nóng giận cứ xảy ra liên tục thì cảm xúc và tình cảm của thủ phạm đã gặp những vấn đề gì? Nguyên nhân chính bắt nguồn từ chính quá trình “nuôi dạy trẻ”, nơi mà sự nóng giận bùng phát mạnh mẽ nhất và nguy hiểm nhất. Nếu như chúng ta không thể nào vượt qua những giai đoạn phát triển cảm xúc mà thông qua đó chúng ta có thể điều tiết được những xung đột, phẫn nộ và cáu giận trong quá trình “nuôi dạy trẻ” thì hẳn nhiên kết quả xảy ra sẽ vô cùng tồi tệ.

Những đứa trẻ không thể kiềm chế cảm xúc lớn lên sẽ có thể trở thành những người cha người mẹ vừa vụng về khi tiết chế cảm xúc của bản thân vừa khó khăn khi kiềm nén cơn giận dữ. Hơn nữa, cha mẹ luôn là tấm gương cho con cái, vì thế hình ảnh cha mẹ cáu giận cũng sẽ trở thành hình mẫu để con cái học theo và con cái chúng ta rất dễ trở thành một trong những người cha người mẹ hay la lối trong tương lai. Bởi lẽ chúng sẽ vừa nhìn cha mẹ vừa tiếp thu cách xử lí cũng như thể hiện cảm xúc của bản thân rằng: “À, hoá ra biểu hiện cảm xúc tiêu cực là phải la lối om xòm thế này”. Trong suốt quá trình lớn lên, trẻ con sẽ không ngừng học hỏi, tiếp thu cách xử lí cảm xúc từ cha mẹ và những người xung quanh cho đến tận khi chúng có năng lực tự tạo lập và làm chủ cảm xúc của bản thân. Thậm chí, chúng có thể tiếp thu một cách thụ động và nguyên vẹn cách biểu lộ cảm xúc tức giận thông qua các chương trình giải trí, các bộ phim truyền hình hay từ trong chính gia đình.

Cuốn sách “Đừng nổi giận để rồi hối hận” đưa ra những trường hợp tiêu biểu trong việc nuôi dạy con cái ngoài đời thực, khi những người làm cha làm mẹ không thể nhẫn nhịn được cảm xúc để rồi cáu giận la hét, từ đó phân tích cảm xúc của cha mẹ và con cái đồng thời đưa ra những phương pháp cũng như cách xử lí để kiềm chế sự nóng giận với con cái khi chúng đòi hỏi, cách dạy cho trẻ biết đợi chờ, cách giáo dục trẻ điều tiết cảm xúc tiêu cực của chính mình, cách tiết chế cảm xúc nóng giận vô thức- thứ mà chính bản thân đôi khi cũng không nhận ra; cách dung hòa với người bạn đời đang nóng giận của mình.

Nếu bạn là những người cha, người mẹ đang đi tìm lời giải đáp cho chính bản thân mình rằng tại sao bạn lại cứ như chiếc đài radio bị rè tiếng liên tục lặp lại quá trình nổi nóng rồi lại nổi nóng, thì cuốn sách này sẽ rất hữu ích cho bạn.

Phần 1: Nuôi con thì hãy nói không với nổi giận

Phần 2: Phương pháp xử lý khi con đòi hỏi

Phần 3: Cách xử lý khi quá nóng giận

Phần 4: Nuôi con không bằng những lời mắng mỏ