Trò chơi cho con - Trò vui dễ nhất thế gian với một tờ giấy - Lee Im-Sook
“Mẹ ơi, mẹ chơi cùng con đi, nhé mẹ?”
“Bố ơi, bố chơi cùng con được không?”
Cảm xúc của bạn như thế nào khi được con đề nghị chơi cùng? Bạn có vui mừng không? Hay bạn lo lắng và thở dài? Những lúc như vậy, nếu cảm thấy vui và hạnh phúc thì bạn là mẫu phụ huynh thích chơi với con, hoặc biết cách chơi cùng con. Ngược lại, nếu bạn muốn bỏ trốn, thở dài, lo sợ rằng mình sẽ phải tốn nhiều thời gian cho con thì có lẽ bạn là kiểu cha mẹ không biết cách chơi với con, quá mệt mỏi với những yêu cầu chơi bất tận của con; hoặc quá lo sợ con mải chơi mà chểnh mảng học hành.
Còn việc chơi thì sao? Nếu bạn là phụ huynh quan tâm đến việc chơi của con thì chắc hẳn bạn biết, “chơi” là một trong những yếu tố quan trọng không thể tách rời khỏi quá trình phát triển của trẻ. Nhưng trên thực tế, việc chơi hoàn toàn khác với những gì mà phụ huynh kỳ vọng.
Trẻ con cũng vậy. Không có nhiều đứa trẻ giỏi trong việc chơi. Dù bạn có cho con thời gian và hy vọng con sẽ thật vui vẻ, thế nhưng không phải lúc nào trẻ cũng biết chơi một cách sáng tạo hay chọn những trò kích thích phát triển trí tuệ, mà thực ra, trẻ chỉ đang chăm chăm chơi điện tử, hoặc dùng điện thoại thông minh mà thôi; hoặc không thì cũng cắm cúi vào những món đồ chơi đắt tiền đang thịnh hành khiến đầu óc trẻ mụ mị, đờ đẫn.
Nhưng “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, đứa trẻ vừa bị hớp hồn bởi những món đồ chơi mới lạ đó đã lại nhanh chóng chuyển mắt sang những món đồ chơi mới, rồi lẽo đẽo bám riết, mè nheo ăn vạ cha mẹ đòi mua cho kì được. Cho nên dù là món đồ chơi đắt tiền như thế nào đi chăng nữa, “tuổi thọ” của chúng cũng không vượt quá nổi một tuần. Phụ huynh tuy hiểu việc chơi có vai trò quan trọng để phát triển trẻ một cách toàn diện, thế nhưng thực tế việc chơi và chơi đúng nghĩa của trẻ hiện nay đang có một khoảng cách khá xa.
“Mẹ ơi, mẹ chơi cùng con đi, nhé mẹ?”
“Bố ơi, bố chơi cùng con được không?”
Cảm xúc của bạn như thế nào khi được con đề nghị chơi cùng? Bạn có vui mừng không? Hay bạn lo lắng và thở dài? Những lúc như vậy, nếu cảm thấy vui và hạnh phúc thì bạn là mẫu phụ huynh thích chơi với con, hoặc biết cách chơi cùng con. Ngược lại, nếu bạn muốn bỏ trốn, thở dài, lo sợ rằng mình sẽ phải tốn nhiều thời gian cho con thì có lẽ bạn là kiểu cha mẹ không biết cách chơi với con, quá mệt mỏi với những yêu cầu chơi bất tận của con; hoặc quá lo sợ con mải chơi mà chểnh mảng học hành.
Còn việc chơi thì sao? Nếu bạn là phụ huynh quan tâm đến việc chơi của con thì chắc hẳn bạn biết, “chơi” là một trong những yếu tố quan trọng không thể tách rời khỏi quá trình phát triển của trẻ. Nhưng trên thực tế, việc chơi hoàn toàn khác với những gì mà phụ huynh kỳ vọng.
Trẻ con cũng vậy. Không có nhiều đứa trẻ giỏi trong việc chơi. Dù bạn có cho con thời gian và hy vọng con sẽ thật vui vẻ, thế nhưng không phải lúc nào trẻ cũng biết chơi một cách sáng tạo hay chọn những trò kích thích phát triển trí tuệ, mà thực ra, trẻ chỉ đang chăm chăm chơi điện tử, hoặc dùng điện thoại thông minh mà thôi; hoặc không thì cũng cắm cúi vào những món đồ chơi đắt tiền đang thịnh hành khiến đầu óc trẻ mụ mị, đờ đẫn.
Nhưng “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, đứa trẻ vừa bị hớp hồn bởi những món đồ chơi mới lạ đó đã lại nhanh chóng chuyển mắt sang những món đồ chơi mới, rồi lẽo đẽo bám riết, mè nheo ăn vạ cha mẹ đòi mua cho kì được. Cho nên dù là món đồ chơi đắt tiền như thế nào đi chăng nữa, “tuổi thọ” của chúng cũng không vượt quá nổi một tuần. Phụ huynh tuy hiểu việc chơi có vai trò quan trọng để phát triển trẻ một cách toàn diện, thế nhưng thực tế việc chơi và chơi đúng nghĩa của trẻ hiện nay đang có một khoảng cách khá xa.
“Mẹ ơi, mẹ chơi cùng con đi, nhé mẹ?”
“Bố ơi, bố chơi cùng con được không?”
Cảm xúc của bạn như thế nào khi được con đề nghị chơi cùng? Bạn có vui mừng không? Hay bạn lo lắng và thở dài? Những lúc như vậy, nếu cảm thấy vui và hạnh phúc thì bạn là mẫu phụ huynh thích chơi với con, hoặc biết cách chơi cùng con. Ngược lại, nếu bạn muốn bỏ trốn, thở dài, lo sợ rằng mình sẽ phải tốn nhiều thời gian cho con thì có lẽ bạn là kiểu cha mẹ không biết cách chơi với con, quá mệt mỏi với những yêu cầu chơi bất tận của con; hoặc quá lo sợ con mải chơi mà chểnh mảng học hành.
Còn việc chơi thì sao? Nếu bạn là phụ huynh quan tâm đến việc chơi của con thì chắc hẳn bạn biết, “chơi” là một trong những yếu tố quan trọng không thể tách rời khỏi quá trình phát triển của trẻ. Nhưng trên thực tế, việc chơi hoàn toàn khác với những gì mà phụ huynh kỳ vọng.
Trẻ con cũng vậy. Không có nhiều đứa trẻ giỏi trong việc chơi. Dù bạn có cho con thời gian và hy vọng con sẽ thật vui vẻ, thế nhưng không phải lúc nào trẻ cũng biết chơi một cách sáng tạo hay chọn những trò kích thích phát triển trí tuệ, mà thực ra, trẻ chỉ đang chăm chăm chơi điện tử, hoặc dùng điện thoại thông minh mà thôi; hoặc không thì cũng cắm cúi vào những món đồ chơi đắt tiền đang thịnh hành khiến đầu óc trẻ mụ mị, đờ đẫn.
Nhưng “Ngày vui ngắn chẳng tày gang”, đứa trẻ vừa bị hớp hồn bởi những món đồ chơi mới lạ đó đã lại nhanh chóng chuyển mắt sang những món đồ chơi mới, rồi lẽo đẽo bám riết, mè nheo ăn vạ cha mẹ đòi mua cho kì được. Cho nên dù là món đồ chơi đắt tiền như thế nào đi chăng nữa, “tuổi thọ” của chúng cũng không vượt quá nổi một tuần. Phụ huynh tuy hiểu việc chơi có vai trò quan trọng để phát triển trẻ một cách toàn diện, thế nhưng thực tế việc chơi và chơi đúng nghĩa của trẻ hiện nay đang có một khoảng cách khá xa.