Yêu thương chưa đong đầy đừng uốn nắn kỷ luật
Trong cuốn sách “Yêu thương chưa đong đầy, đừng uốn nắn kỷ luật” bác sĩ chuyên khoa Thần kinh Masami Sasaki sẽ chỉ ra cho chúng ta thấy rằng để nuôi dạy con có được cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc, cha mẹ cần giúp con xây dựng các mối quan hệ giữa người với người. Con người chừng nào biết tin tưởng người khác thì mới có thể tin tưởng vào chính bản thân mình. Niềm tin vào chính bản thân sẽ trở thành động lực sống. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, bé có thể tin tưởng vào mẹ nhiều bao nhiêu sẽ trở nên vô cùng quan trọng. Chỉ ở trong mối quan hệ nồng ấm với mọi người xung quanh, con người mới thực sự cảm nhận được mình đang sống.
Điều căn bản của nuôi dạy con cái là dạy cho con làm sao có thể xây dựng và duy trì được những mối quan hệ tốt xuyên suốt cả cuộc đời. Sống làm sao không đánh mất những mối quan hệ tốt thì một đời hạnh phúc.
Chính vì vậy, hãy dồn cho con tất cả tình yêu thương mà bạn có thể. Ở trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng hãy cứ yêu con. Trẻ con khi được yêu thương sẽ tin tưởng vào người khác, rồi trở nên biết tin tưởng vào chính bản thân mình.
“Yêu thương chưa đong đầy, đừng uốn nắn kỷ luật” gồm 33 bài viết về các chủ đề nuôi dạy con như: Lòng trắc ẩn ở con cần được nuôi dưỡng như thế nào? Khi con nói dối, nóng giận cha mẹ nên xử lý ra sao? Nói với trẻ sao về việc cha mẹ ly hôn? Những điều quan trọng trong gia đình cha/mẹ đơn thân? Đối với trẻ tự kỷ thì cha mẹ sẽ thể hiện tình yêu thương và kỷ luật như thế nào?… Với sự phong phú về nội dung như vậy cha mẹ chắc chắn sẽ tìm được những chỉ dẫn phù hợp với mình trên con đường đồng hành cùng con.
Mục lục:
Tình yêu thương của mẹ, tính kỷ luật của cha là gì?
Nuôi dạy một đứa trẻ vững vàng
Đừng nuôi dạy “con ngoan”
Nguồn gốc của động lực và sự hăng hái
Trẻ em và nhịp điệu sinh hoạt
Cùng ngồi vào bàn ăn
Đọc truyện ehon cho con nghe
Lòng trắc ẩn được nuôi dưỡng từ sự sẻ chia với mọi người xung quanh
Trẻ em và bạn bè
Học tập và vui chơi
Trẻ em và ngôn ngữ
Những điều không nên nói với con
Cho con cái gì, không cho con cái gì
Lời nói dối của trẻ
Khi la mắng con
Uốn nắn, rèn luyện kỷ luật là một quá trình lặp đi lặp lại và chờ đợi
Những cơn giận dữ
Sự giao tiếp giữa cha mẹ với nhau
Khi biết con bị bắt nạt
Những lúc nguy khó là lúc con cần cha mẹ nhất
Sự dựa dẫm và phản kháng cần thiết để tự lập
Cứ im lặng quan sát con
Tiếp nhận sự phản kháng tuổi vị thành niên của con như thế nào?
Tại sao trẻ em thường gặp khủng hoảng trong độ tuổi vị thành niên
Đừng sợ hãi việc trở thành người lớn
Nói chuyện với trẻ về việc ly hôn của cha mẹ
Những điều quan trọng trong gia đình cha, mẹ đơn thân
Đối với trẻ mắc chứng tự kỷ 1
Đối với trẻ mắc chứng tự kỷ 2
Khuyết tật phát triển và luật pháp
Bắt đầu bằng tình yêu thương
Nhận thức cơ sở nuôi dưỡng tính nhân văn phong phú
Hình mẫu của “mẹ giỏi, con ngoan”
Lời kết
Trong cuốn sách “Yêu thương chưa đong đầy, đừng uốn nắn kỷ luật” bác sĩ chuyên khoa Thần kinh Masami Sasaki sẽ chỉ ra cho chúng ta thấy rằng để nuôi dạy con có được cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc, cha mẹ cần giúp con xây dựng các mối quan hệ giữa người với người. Con người chừng nào biết tin tưởng người khác thì mới có thể tin tưởng vào chính bản thân mình. Niềm tin vào chính bản thân sẽ trở thành động lực sống. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, bé có thể tin tưởng vào mẹ nhiều bao nhiêu sẽ trở nên vô cùng quan trọng. Chỉ ở trong mối quan hệ nồng ấm với mọi người xung quanh, con người mới thực sự cảm nhận được mình đang sống.
Điều căn bản của nuôi dạy con cái là dạy cho con làm sao có thể xây dựng và duy trì được những mối quan hệ tốt xuyên suốt cả cuộc đời. Sống làm sao không đánh mất những mối quan hệ tốt thì một đời hạnh phúc.
Chính vì vậy, hãy dồn cho con tất cả tình yêu thương mà bạn có thể. Ở trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng hãy cứ yêu con. Trẻ con khi được yêu thương sẽ tin tưởng vào người khác, rồi trở nên biết tin tưởng vào chính bản thân mình.
“Yêu thương chưa đong đầy, đừng uốn nắn kỷ luật” gồm 33 bài viết về các chủ đề nuôi dạy con như: Lòng trắc ẩn ở con cần được nuôi dưỡng như thế nào? Khi con nói dối, nóng giận cha mẹ nên xử lý ra sao? Nói với trẻ sao về việc cha mẹ ly hôn? Những điều quan trọng trong gia đình cha/mẹ đơn thân? Đối với trẻ tự kỷ thì cha mẹ sẽ thể hiện tình yêu thương và kỷ luật như thế nào?… Với sự phong phú về nội dung như vậy cha mẹ chắc chắn sẽ tìm được những chỉ dẫn phù hợp với mình trên con đường đồng hành cùng con.
Mục lục:
Tình yêu thương của mẹ, tính kỷ luật của cha là gì?
Nuôi dạy một đứa trẻ vững vàng
Đừng nuôi dạy “con ngoan”
Nguồn gốc của động lực và sự hăng hái
Trẻ em và nhịp điệu sinh hoạt
Cùng ngồi vào bàn ăn
Đọc truyện ehon cho con nghe
Lòng trắc ẩn được nuôi dưỡng từ sự sẻ chia với mọi người xung quanh
Trẻ em và bạn bè
Học tập và vui chơi
Trẻ em và ngôn ngữ
Những điều không nên nói với con
Cho con cái gì, không cho con cái gì
Lời nói dối của trẻ
Khi la mắng con
Uốn nắn, rèn luyện kỷ luật là một quá trình lặp đi lặp lại và chờ đợi
Những cơn giận dữ
Sự giao tiếp giữa cha mẹ với nhau
Khi biết con bị bắt nạt
Những lúc nguy khó là lúc con cần cha mẹ nhất
Sự dựa dẫm và phản kháng cần thiết để tự lập
Cứ im lặng quan sát con
Tiếp nhận sự phản kháng tuổi vị thành niên của con như thế nào?
Tại sao trẻ em thường gặp khủng hoảng trong độ tuổi vị thành niên
Đừng sợ hãi việc trở thành người lớn
Nói chuyện với trẻ về việc ly hôn của cha mẹ
Những điều quan trọng trong gia đình cha, mẹ đơn thân
Đối với trẻ mắc chứng tự kỷ 1
Đối với trẻ mắc chứng tự kỷ 2
Khuyết tật phát triển và luật pháp
Bắt đầu bằng tình yêu thương
Nhận thức cơ sở nuôi dưỡng tính nhân văn phong phú
Hình mẫu của “mẹ giỏi, con ngoan”
Lời kết
Trong cuốn sách “Yêu thương chưa đong đầy, đừng uốn nắn kỷ luật” bác sĩ chuyên khoa Thần kinh Masami Sasaki sẽ chỉ ra cho chúng ta thấy rằng để nuôi dạy con có được cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc, cha mẹ cần giúp con xây dựng các mối quan hệ giữa người với người. Con người chừng nào biết tin tưởng người khác thì mới có thể tin tưởng vào chính bản thân mình. Niềm tin vào chính bản thân sẽ trở thành động lực sống. Vì vậy, ngay từ khi còn nhỏ, bé có thể tin tưởng vào mẹ nhiều bao nhiêu sẽ trở nên vô cùng quan trọng. Chỉ ở trong mối quan hệ nồng ấm với mọi người xung quanh, con người mới thực sự cảm nhận được mình đang sống.
Điều căn bản của nuôi dạy con cái là dạy cho con làm sao có thể xây dựng và duy trì được những mối quan hệ tốt xuyên suốt cả cuộc đời. Sống làm sao không đánh mất những mối quan hệ tốt thì một đời hạnh phúc.
Chính vì vậy, hãy dồn cho con tất cả tình yêu thương mà bạn có thể. Ở trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng hãy cứ yêu con. Trẻ con khi được yêu thương sẽ tin tưởng vào người khác, rồi trở nên biết tin tưởng vào chính bản thân mình.
“Yêu thương chưa đong đầy, đừng uốn nắn kỷ luật” gồm 33 bài viết về các chủ đề nuôi dạy con như: Lòng trắc ẩn ở con cần được nuôi dưỡng như thế nào? Khi con nói dối, nóng giận cha mẹ nên xử lý ra sao? Nói với trẻ sao về việc cha mẹ ly hôn? Những điều quan trọng trong gia đình cha/mẹ đơn thân? Đối với trẻ tự kỷ thì cha mẹ sẽ thể hiện tình yêu thương và kỷ luật như thế nào?… Với sự phong phú về nội dung như vậy cha mẹ chắc chắn sẽ tìm được những chỉ dẫn phù hợp với mình trên con đường đồng hành cùng con.
Mục lục:
Tình yêu thương của mẹ, tính kỷ luật của cha là gì?
Nuôi dạy một đứa trẻ vững vàng
Đừng nuôi dạy “con ngoan”
Nguồn gốc của động lực và sự hăng hái
Trẻ em và nhịp điệu sinh hoạt
Cùng ngồi vào bàn ăn
Đọc truyện ehon cho con nghe
Lòng trắc ẩn được nuôi dưỡng từ sự sẻ chia với mọi người xung quanh
Trẻ em và bạn bè
Học tập và vui chơi
Trẻ em và ngôn ngữ
Những điều không nên nói với con
Cho con cái gì, không cho con cái gì
Lời nói dối của trẻ
Khi la mắng con
Uốn nắn, rèn luyện kỷ luật là một quá trình lặp đi lặp lại và chờ đợi
Những cơn giận dữ
Sự giao tiếp giữa cha mẹ với nhau
Khi biết con bị bắt nạt
Những lúc nguy khó là lúc con cần cha mẹ nhất
Sự dựa dẫm và phản kháng cần thiết để tự lập
Cứ im lặng quan sát con
Tiếp nhận sự phản kháng tuổi vị thành niên của con như thế nào?
Tại sao trẻ em thường gặp khủng hoảng trong độ tuổi vị thành niên
Đừng sợ hãi việc trở thành người lớn
Nói chuyện với trẻ về việc ly hôn của cha mẹ
Những điều quan trọng trong gia đình cha, mẹ đơn thân
Đối với trẻ mắc chứng tự kỷ 1
Đối với trẻ mắc chứng tự kỷ 2
Khuyết tật phát triển và luật pháp
Bắt đầu bằng tình yêu thương
Nhận thức cơ sở nuôi dưỡng tính nhân văn phong phú
Hình mẫu của “mẹ giỏi, con ngoan”
Lời kết