Kinh Ngũ Bách Danh - Thầy Thích Chân Lý dịch
Kinh Ngũ Bách Danh, do sự tuyển trạch những từ, những câu quan yếu trong các kinh Đà-ra-ni và kinh Phổ-Môn, tập thành 500 danh-hiệu của Bồ tát Quán-Âm, hầu cung ứng cho sự cầu nguyện của Phật tử.
Trước đây, tại Việt Nam, Phật tử miền Bắc, lễ tụng theo chữ Hán. Nhưng, sau năm 1954, Phật tử miền Bắc di cư vào miền Nam, được phiên âm ra chữ Việt, in thành sách và phổ biến rộng rãi hơn. Kinh Ngũ Bách Danh không chỉ ca ngợi danh hiệu, bản nguyện, công đức của đại sĩ Quán Âm, mà còn đề cao tha lực của ngài và của các thần chú như: chú Đại bi, chú Như ý ma ni luân, chú Thiên chuyển.
Kinh Ngũ Bách Danh, do sự tuyển trạch những từ, những câu quan yếu trong các kinh Đà-ra-ni và kinh Phổ-Môn, tập thành 500 danh-hiệu của Bồ tát Quán-Âm, hầu cung ứng cho sự cầu nguyện của Phật tử.
Trước đây, tại Việt Nam, Phật tử miền Bắc, lễ tụng theo chữ Hán. Nhưng, sau năm 1954, Phật tử miền Bắc di cư vào miền Nam, được phiên âm ra chữ Việt, in thành sách và phổ biến rộng rãi hơn. Kinh Ngũ Bách Danh không chỉ ca ngợi danh hiệu, bản nguyện, công đức của đại sĩ Quán Âm, mà còn đề cao tha lực của ngài và của các thần chú như: chú Đại bi, chú Như ý ma ni luân, chú Thiên chuyển.
Kinh Ngũ Bách Danh, do sự tuyển trạch những từ, những câu quan yếu trong các kinh Đà-ra-ni và kinh Phổ-Môn, tập thành 500 danh-hiệu của Bồ tát Quán-Âm, hầu cung ứng cho sự cầu nguyện của Phật tử.
Trước đây, tại Việt Nam, Phật tử miền Bắc, lễ tụng theo chữ Hán. Nhưng, sau năm 1954, Phật tử miền Bắc di cư vào miền Nam, được phiên âm ra chữ Việt, in thành sách và phổ biến rộng rãi hơn. Kinh Ngũ Bách Danh không chỉ ca ngợi danh hiệu, bản nguyện, công đức của đại sĩ Quán Âm, mà còn đề cao tha lực của ngài và của các thần chú như: chú Đại bi, chú Như ý ma ni luân, chú Thiên chuyển.