Tổng quan về Nghiệp - Tuệ Sỹ
"Tác giả viết ngay từ chương đầu: “Từ karma nay đã trở thành một danh từ thời thượng trong thế giới phương Tây”. Vâng, đúng vậy! Nhưng vấn đề này không chỉ ở phương Tây mà cũng là một nan đề cả ở phương Đông. Khó có ai có cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về Nghiệp như Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Hòa Thượng đã dẫn độc giả đi từ những lý luận chặt chẽ của triết học Tây phương đến tận cùng ngõ ngách của các nền triết học, đạo học Ấn Độ Giáo – nơi mà người ta từng nói đến chữ karma trước khi đức Phật Thích Ca thị hiện. Rồi sau đó bước nhẹ nhàng vào giáo nghĩa Phật Giáo các bộ phái, Nghiệp Luận A-Tì-Đạt-Ma." - HT. Thích Như Điển (Đức quốc), Chánh thư ký Hội Đồng Hoằng Pháp.
"Sách của Thầy Tuệ Sỹ cho tôi cái an tâm đó. Sách của Thầy là thầy của tôi. Thầy cho tôi cái hiểu biết mà tôi nghĩ là đúng. Đồng thời, Thầy thông tuệ cả hai luồng tư tưởng Đông Tây và nhất là cả cách diễn đạt rõ ràng, trong sáng, chặt chẽ mà ta thường khen ngợi khi đọc sách phương Tây. Thầy làm vẻ vang cho ngữ pháp tiếng Việt khi đi vào triết lý bí hiểm. Tôi có ánh sáng để mò mẫm vào một chữ mà cho đến nay tôi hiểu chưa ra. Chữ Nghiệp." - Cao Huy Thuần (Pháp)
"Có hay không có nghiệp? Có hay không có tự ngã? Có hay không có thời gian? Có hay không có một linh hồn? Thật là những câu hỏi choáng váng! Ký ức được lưu trữ ở đâu để tạo thành nghiệp? Khoa học não bộ trả lời: ở hippocampus (hồi hải mã) trong não, cùng với thể viền, lưu giữ ký ức, chịu trách nhiệm cả cảm xúc lẫn hành vi, nhờ nhu nhuyến của các synapse (điểm tiếp hợp thần kinh)." - Đỗ Hồng Ngọc (Việt Nam).
"Có quá nhiều thuật ngữ triết học, tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng trong các ngoại ngữ như Anh, Pháp, Đức, Phạn, Hán… đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt một cách đượm nghĩa và tài hoa. | Trần Kiêm Đoàn (Hoa Kỳ). ___ Và từ góc nhìn văn học, người ta có thể đọc tác phẩm này như đọc một du ký sử truyện, qua đó, Nghiệp, một chữ thật ngắn gọn đơn giản nhưng là cả một lộ đồ chỉ nam, đưa chân những Thiện Tài đồng tử đi đến tận những góc bể chân trời, cầu học với những đạo sĩ, triết gia, hiền giả, khoa học gia, bồ-tát…" - Vĩnh Hảo (California).
"Tác giả viết ngay từ chương đầu: “Từ karma nay đã trở thành một danh từ thời thượng trong thế giới phương Tây”. Vâng, đúng vậy! Nhưng vấn đề này không chỉ ở phương Tây mà cũng là một nan đề cả ở phương Đông. Khó có ai có cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về Nghiệp như Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Hòa Thượng đã dẫn độc giả đi từ những lý luận chặt chẽ của triết học Tây phương đến tận cùng ngõ ngách của các nền triết học, đạo học Ấn Độ Giáo – nơi mà người ta từng nói đến chữ karma trước khi đức Phật Thích Ca thị hiện. Rồi sau đó bước nhẹ nhàng vào giáo nghĩa Phật Giáo các bộ phái, Nghiệp Luận A-Tì-Đạt-Ma." - HT. Thích Như Điển (Đức quốc), Chánh thư ký Hội Đồng Hoằng Pháp.
"Sách của Thầy Tuệ Sỹ cho tôi cái an tâm đó. Sách của Thầy là thầy của tôi. Thầy cho tôi cái hiểu biết mà tôi nghĩ là đúng. Đồng thời, Thầy thông tuệ cả hai luồng tư tưởng Đông Tây và nhất là cả cách diễn đạt rõ ràng, trong sáng, chặt chẽ mà ta thường khen ngợi khi đọc sách phương Tây. Thầy làm vẻ vang cho ngữ pháp tiếng Việt khi đi vào triết lý bí hiểm. Tôi có ánh sáng để mò mẫm vào một chữ mà cho đến nay tôi hiểu chưa ra. Chữ Nghiệp." - Cao Huy Thuần (Pháp)
"Có hay không có nghiệp? Có hay không có tự ngã? Có hay không có thời gian? Có hay không có một linh hồn? Thật là những câu hỏi choáng váng! Ký ức được lưu trữ ở đâu để tạo thành nghiệp? Khoa học não bộ trả lời: ở hippocampus (hồi hải mã) trong não, cùng với thể viền, lưu giữ ký ức, chịu trách nhiệm cả cảm xúc lẫn hành vi, nhờ nhu nhuyến của các synapse (điểm tiếp hợp thần kinh)." - Đỗ Hồng Ngọc (Việt Nam).
"Có quá nhiều thuật ngữ triết học, tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng trong các ngoại ngữ như Anh, Pháp, Đức, Phạn, Hán… đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt một cách đượm nghĩa và tài hoa. | Trần Kiêm Đoàn (Hoa Kỳ). ___ Và từ góc nhìn văn học, người ta có thể đọc tác phẩm này như đọc một du ký sử truyện, qua đó, Nghiệp, một chữ thật ngắn gọn đơn giản nhưng là cả một lộ đồ chỉ nam, đưa chân những Thiện Tài đồng tử đi đến tận những góc bể chân trời, cầu học với những đạo sĩ, triết gia, hiền giả, khoa học gia, bồ-tát…" - Vĩnh Hảo (California).
"Tác giả viết ngay từ chương đầu: “Từ karma nay đã trở thành một danh từ thời thượng trong thế giới phương Tây”. Vâng, đúng vậy! Nhưng vấn đề này không chỉ ở phương Tây mà cũng là một nan đề cả ở phương Đông. Khó có ai có cái nhìn sâu sắc và đầy đủ về Nghiệp như Hòa Thượng Tuệ Sỹ. Hòa Thượng đã dẫn độc giả đi từ những lý luận chặt chẽ của triết học Tây phương đến tận cùng ngõ ngách của các nền triết học, đạo học Ấn Độ Giáo – nơi mà người ta từng nói đến chữ karma trước khi đức Phật Thích Ca thị hiện. Rồi sau đó bước nhẹ nhàng vào giáo nghĩa Phật Giáo các bộ phái, Nghiệp Luận A-Tì-Đạt-Ma." - HT. Thích Như Điển (Đức quốc), Chánh thư ký Hội Đồng Hoằng Pháp.
"Sách của Thầy Tuệ Sỹ cho tôi cái an tâm đó. Sách của Thầy là thầy của tôi. Thầy cho tôi cái hiểu biết mà tôi nghĩ là đúng. Đồng thời, Thầy thông tuệ cả hai luồng tư tưởng Đông Tây và nhất là cả cách diễn đạt rõ ràng, trong sáng, chặt chẽ mà ta thường khen ngợi khi đọc sách phương Tây. Thầy làm vẻ vang cho ngữ pháp tiếng Việt khi đi vào triết lý bí hiểm. Tôi có ánh sáng để mò mẫm vào một chữ mà cho đến nay tôi hiểu chưa ra. Chữ Nghiệp." - Cao Huy Thuần (Pháp)
"Có hay không có nghiệp? Có hay không có tự ngã? Có hay không có thời gian? Có hay không có một linh hồn? Thật là những câu hỏi choáng váng! Ký ức được lưu trữ ở đâu để tạo thành nghiệp? Khoa học não bộ trả lời: ở hippocampus (hồi hải mã) trong não, cùng với thể viền, lưu giữ ký ức, chịu trách nhiệm cả cảm xúc lẫn hành vi, nhờ nhu nhuyến của các synapse (điểm tiếp hợp thần kinh)." - Đỗ Hồng Ngọc (Việt Nam).
"Có quá nhiều thuật ngữ triết học, tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng trong các ngoại ngữ như Anh, Pháp, Đức, Phạn, Hán… đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt một cách đượm nghĩa và tài hoa. | Trần Kiêm Đoàn (Hoa Kỳ). ___ Và từ góc nhìn văn học, người ta có thể đọc tác phẩm này như đọc một du ký sử truyện, qua đó, Nghiệp, một chữ thật ngắn gọn đơn giản nhưng là cả một lộ đồ chỉ nam, đưa chân những Thiện Tài đồng tử đi đến tận những góc bể chân trời, cầu học với những đạo sĩ, triết gia, hiền giả, khoa học gia, bồ-tát…" - Vĩnh Hảo (California).