Vô đối môn - Lý Tứ
Mục tiêu xuyên suốt của VÔ ĐỐI MÔN đề ra là GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT và TRÍ TUỆ. Do vậy VÔ ĐỐI MÔN còn có tính định hướng trong tu tập Phật đạo như một Pháp lệnh về Giáo dục.
Thuyết thông và tông thông, là tiêu chuẩn của người học phải thành tựu, là yêu cầu chất lượng sản phẩm đầu ra, của cả quy trình đào tạo.
Tác giả khẳng định “Sức mạnh của chân lý nằm ở trong thuyết thông, ở đâu có chân lý ở đó có tông thông, ở đâu có tông thông ở đó có thuyết thông, ở đâu có thuyết thông ở đó có Phật pháp, ở đâu có Phật pháp ở đó là chánh pháp, chánh pháp ở đâu ở đó có Phật”
Để đạt được các mục tiêu đề ra, 49 bài Diệu Pháp của VÔ ĐỐI MÔN đã chỉ rõ mục tiêu đào tạo, phương pháp đào tạo, nhằm làm sáng tỏ là TỨ ĐẾ; BA MƯƠI BẢY PHẨM; LÝ DUYÊN KHỞI… đúng như pháp.
Ngoài ra tác giả đã triển khai có nhiều môn học CAO CẤP TRONG PHẬT ĐẠO, như kỹ thuật thực hiện đoạn mê khai giác, “Tồi tà hiển chánh môn, đoạn mê khai giác môn”, kỹ thuật khai thị đưa người hết NGU – MÊ – LẦM bằng các phương thuốc chữa trị đặc hiệu, như GIÁC NGỘ (chữa hết cái ngu của chúng sanh), GIẢI THOÁT (chữa hết mê của bậc Thánh) và thành tựu TRÍ TUỆ (thành tựu 11 thứ trí, giải quyết hết lầm lẫn trong Phật đạo, của các vị Bồ Tát).
Những bài kinh Phật có các nội dung như Tứ đế; Ba bảy phẩm; 12 nhân duyên; Thủ lăng nghiêm; Bát nhã…vv, thật ra không còn xa lạ đối với người tu hành…Thậm chí có người còn đọc thuộc vanh vách. Nhưng mục tiêu GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT, TRÍ TUỆ thì vẫn còn xa vời, nhiều trường hợp rơi vào bế tắc, thậm chí cực đoan, tà kiến.
Việc nhiều người dấn thân tu tập với thời gian dài 5 năm, 10 năm, 20 năm, thậm chí dành cả cuộc đời, đến khi quay lại tự đánh giá bản thân, thì hỡi ôi ??? Ba món cột trói (tham, sân si) của chúng sanh, vẫn đeo đuổi, không dứt ra được, thậm chí còn tăng, là nỗi trăn trở khổ sở day dứt không nguôi của người tu hành???.
Đây là bài toán tu hành có rất nhiều đáp án khác nhau, gây nhiều tranh cãi nhất trong thực tế tu tập, ai cũng cho mình đúng và sẵn sàng chỉ ra chỗ sai của người khác, nhưng để có lời giải, hay phương pháp nào, cho ra đáp số đúng thuyết phục và cho ra sản phẩm trình làng, thì quả thật tôi chưa có vinh hạnh bắt gặp (ngoại trừ VÔ ĐỐI MÔN).
Một sự thật hiển nhiên là, khi có lời giải đúng, minh bạch, rõ ràng và đáp số cho ra là (Giác ngộ, giải thoát và trí tuệ) đạt được qua từng chặng, thì việc nhận ra, chỉ ra phương pháp tu tập sai, kết quả sai, không còn là việc khó!!! Như người liếm được vị ngọt của mép đĩa mật thì cũng nhận ra được hương vị (không khác) của người dùng cả đĩa mật!
Để có tác phẩm “Vô đối môn” ra đời! Huynh đệ Lý gia, dưới sự hướng dẫn của Lý Lão Sư phải trải qua một chặng đường hơn 10 năm tôi luyện, may mắn ngộ ra nghĩa TRUNG ĐẠO, nhờ đó mà có những lời giải rõ ràng minh bạch, và đã được trải nghiệm thành công trong thực tế, trên nhiều người, ở nhiều vùng miền, thuộc nhiều tầng lớp và đối tượng tu tập, được sơ kết, tổng kết nghiêm túc (trước khi công bố rộng rãi).
Phật dạy “Đạo của ta không nhọc công tốn sức”! Quả thật, tu hành không khó như người ta tưởng tượng, chỉ có những người hiểu sai, giảng giải sai, tất yếu cho ra kết quả sai, rơi bế tắc rồi chính họ quay lại đồn thổi, gây ra bao nhiêu khó khăn, làm nản chí người tu hành, không những thế còn bày ra các loại tu hành không đưa đến thành tựu như pháp.
Dưới cái nhìn của tác giả thì “Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch” (Đạo chẳng khó, chỉ vì giảng giải, phân tích sai… mà thành khó).
Ví như gốc cây (căn bổn) bị dán chồng đè, quá nhiều quảng cáo (như giảng giải sai, mê lầm nhiều lớp…) che kín gốc cây (căn bổn), nay chỉ thấu suốt vấn đề, việc biết rõ thứ gì là quảng cáo (hư vọng, không thật…) thì ngay đó (chẳng phải nhọc công tốn sức) gốc cây (căn bổn) xưa nay tự hiện ra gọi là giác ngộ, giải thoát…vv…(giống như thức dậy thì hết mộng mơ)
Sau đây là một số ví dụ về sự khác biệt:
Chữ “Tâm”: Là hiệu ứng tình cảm xảy ra khi tam duyên (căn, trần, thức) hòa hợp, nó khác hoàn toàn với “Tấm lòng” mà người đời thường dùng.
Chữ “PHÁP” trong phật đạo: Là quan điểm, quan niệm, kết luận… thuộc sản phẩm nghĩ suy, của Ý CĂN bị ô nhiễm mà thành Ý THỨC…vv, như người nhặm mắt thấy hoa đốm… nhận thức Pháp này (do tâm tạo, như mộng, huyễn, bào, ảnh…), nó khác hoàn toàn với một số người hiểu rằng PHÁP (là vật ngoài tâm) như Núi non, sông ngòi, nhật nguyệt, nhà cửa, xe máy…vv…
Chữ “XẢ” trong Phật đạo xuất hiện ở (Thất giác chi) và (Tứ vô lượng tâm).
Là quả vị trong từng chặng đường tu tập (Kiến đạo) và (Tu đạo) thuộc (PHÁP XUẤT THẾ) nó khác hoàn toàn với hai chữ “BUÔNG + XẢ” được giảng giải theo nghĩa của người đời thuộc (PHÁP THẾ GIAN)…
Ngoài ra, còn rất nhiều vấn đề còn liên quan đến PHƯƠNG PHÁP tu tập, để không mắc vào bốn bệnh (TÁC, NHẬM, CHỈ, DIỆT), không ba thời…, không kẹt tứ cú…vv…
Nói chung con đường thế gian không dẫn tới NIẾT BÀN, Chìa khóa ba cõi không mở được cánh cửa XUẤT THẾ (VÔ ĐỐI MÔN). Hiểu sai (văn tự hay ngữ nghĩa) đều dẫn đến ứng dụng sai và cho ra kết quả (trái ngược với mong muốn) là phiền não…, dấu hiệu dễ nhận biết là, tam độc (THAM SÂN, SI) không những không giảm mà còn phát tác mạnh mẽ, hẫy hừng…
Với chỉ 49 bài luận Vô Đối Môn, nhưng chứa đựng đầy đủ các môn học cần thiết, không khác hệ thống giáo khoa trong ngành giáo dục Phật Đạo. Do vậy, một học trò (cầm trong tay bộ sách giáo khoa) mấy ai tự nghiên cứu thành tài nếu không có Thầy chỉ dạy, giảng giải để hiểu thật nghĩa những ngữ nghĩa trong đó? Vì vậy các vị Bồ Tát ra đời có một vai trò quan trọng, như những giáo viên truyền thụ kiến thức từ sách giáo khoa đến người học.
Bên cạnh đó, tác giả cũng đã cho ra đời những tập sách, tổng hợp những bài luận chuyên đề, đào sâu nhiều lĩnh vực thâm u của Phật đạo, hòng làm lợi lạc cho chúng sanh như cuốn “TÂM PHÁP”, chuyên bàn về “tâm” và “pháp”, cuốn “Anh Lạc Luận…I, II”, luận về những chuyên đề sâu thẳm, như Hữu Vô sơ yếu luận; chuyển thức thành trí; Nghĩa không trong Phật Đạo. Luận tiền tế, trung tế, hậu tế của 12 nhân duyên, …vv…
Khi viết những dòng cảm nhận này, bản thân tôi biết rằng 49 năm Phật thuyết pháp, số lượng ví nhiều như lông của một rừng voi, 49 bài luận của tác giả ví như số lượng lông của một con voi, còn những lời cảm nhận này ví như đầu một cọng lông voi mà thôi!
Tuy vậy, vẫn mong cho những ai đó…, đang miệt mài tu tập, cầu “Giác ngộ, Giải thoát và Trí tuệ” được “Hữu cầu tất ứng”.
Mục tiêu xuyên suốt của VÔ ĐỐI MÔN đề ra là GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT và TRÍ TUỆ. Do vậy VÔ ĐỐI MÔN còn có tính định hướng trong tu tập Phật đạo như một Pháp lệnh về Giáo dục.
Thuyết thông và tông thông, là tiêu chuẩn của người học phải thành tựu, là yêu cầu chất lượng sản phẩm đầu ra, của cả quy trình đào tạo.
Tác giả khẳng định “Sức mạnh của chân lý nằm ở trong thuyết thông, ở đâu có chân lý ở đó có tông thông, ở đâu có tông thông ở đó có thuyết thông, ở đâu có thuyết thông ở đó có Phật pháp, ở đâu có Phật pháp ở đó là chánh pháp, chánh pháp ở đâu ở đó có Phật”
Để đạt được các mục tiêu đề ra, 49 bài Diệu Pháp của VÔ ĐỐI MÔN đã chỉ rõ mục tiêu đào tạo, phương pháp đào tạo, nhằm làm sáng tỏ là TỨ ĐẾ; BA MƯƠI BẢY PHẨM; LÝ DUYÊN KHỞI… đúng như pháp.
Ngoài ra tác giả đã triển khai có nhiều môn học CAO CẤP TRONG PHẬT ĐẠO, như kỹ thuật thực hiện đoạn mê khai giác, “Tồi tà hiển chánh môn, đoạn mê khai giác môn”, kỹ thuật khai thị đưa người hết NGU – MÊ – LẦM bằng các phương thuốc chữa trị đặc hiệu, như GIÁC NGỘ (chữa hết cái ngu của chúng sanh), GIẢI THOÁT (chữa hết mê của bậc Thánh) và thành tựu TRÍ TUỆ (thành tựu 11 thứ trí, giải quyết hết lầm lẫn trong Phật đạo, của các vị Bồ Tát).
Những bài kinh Phật có các nội dung như Tứ đế; Ba bảy phẩm; 12 nhân duyên; Thủ lăng nghiêm; Bát nhã…vv, thật ra không còn xa lạ đối với người tu hành…Thậm chí có người còn đọc thuộc vanh vách. Nhưng mục tiêu GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT, TRÍ TUỆ thì vẫn còn xa vời, nhiều trường hợp rơi vào bế tắc, thậm chí cực đoan, tà kiến.
Việc nhiều người dấn thân tu tập với thời gian dài 5 năm, 10 năm, 20 năm, thậm chí dành cả cuộc đời, đến khi quay lại tự đánh giá bản thân, thì hỡi ôi ??? Ba món cột trói (tham, sân si) của chúng sanh, vẫn đeo đuổi, không dứt ra được, thậm chí còn tăng, là nỗi trăn trở khổ sở day dứt không nguôi của người tu hành???.
Đây là bài toán tu hành có rất nhiều đáp án khác nhau, gây nhiều tranh cãi nhất trong thực tế tu tập, ai cũng cho mình đúng và sẵn sàng chỉ ra chỗ sai của người khác, nhưng để có lời giải, hay phương pháp nào, cho ra đáp số đúng thuyết phục và cho ra sản phẩm trình làng, thì quả thật tôi chưa có vinh hạnh bắt gặp (ngoại trừ VÔ ĐỐI MÔN).
Một sự thật hiển nhiên là, khi có lời giải đúng, minh bạch, rõ ràng và đáp số cho ra là (Giác ngộ, giải thoát và trí tuệ) đạt được qua từng chặng, thì việc nhận ra, chỉ ra phương pháp tu tập sai, kết quả sai, không còn là việc khó!!! Như người liếm được vị ngọt của mép đĩa mật thì cũng nhận ra được hương vị (không khác) của người dùng cả đĩa mật!
Để có tác phẩm “Vô đối môn” ra đời! Huynh đệ Lý gia, dưới sự hướng dẫn của Lý Lão Sư phải trải qua một chặng đường hơn 10 năm tôi luyện, may mắn ngộ ra nghĩa TRUNG ĐẠO, nhờ đó mà có những lời giải rõ ràng minh bạch, và đã được trải nghiệm thành công trong thực tế, trên nhiều người, ở nhiều vùng miền, thuộc nhiều tầng lớp và đối tượng tu tập, được sơ kết, tổng kết nghiêm túc (trước khi công bố rộng rãi).
Phật dạy “Đạo của ta không nhọc công tốn sức”! Quả thật, tu hành không khó như người ta tưởng tượng, chỉ có những người hiểu sai, giảng giải sai, tất yếu cho ra kết quả sai, rơi bế tắc rồi chính họ quay lại đồn thổi, gây ra bao nhiêu khó khăn, làm nản chí người tu hành, không những thế còn bày ra các loại tu hành không đưa đến thành tựu như pháp.
Dưới cái nhìn của tác giả thì “Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch” (Đạo chẳng khó, chỉ vì giảng giải, phân tích sai… mà thành khó).
Ví như gốc cây (căn bổn) bị dán chồng đè, quá nhiều quảng cáo (như giảng giải sai, mê lầm nhiều lớp…) che kín gốc cây (căn bổn), nay chỉ thấu suốt vấn đề, việc biết rõ thứ gì là quảng cáo (hư vọng, không thật…) thì ngay đó (chẳng phải nhọc công tốn sức) gốc cây (căn bổn) xưa nay tự hiện ra gọi là giác ngộ, giải thoát…vv…(giống như thức dậy thì hết mộng mơ)
Sau đây là một số ví dụ về sự khác biệt:
Chữ “Tâm”: Là hiệu ứng tình cảm xảy ra khi tam duyên (căn, trần, thức) hòa hợp, nó khác hoàn toàn với “Tấm lòng” mà người đời thường dùng.
Chữ “PHÁP” trong phật đạo: Là quan điểm, quan niệm, kết luận… thuộc sản phẩm nghĩ suy, của Ý CĂN bị ô nhiễm mà thành Ý THỨC…vv, như người nhặm mắt thấy hoa đốm… nhận thức Pháp này (do tâm tạo, như mộng, huyễn, bào, ảnh…), nó khác hoàn toàn với một số người hiểu rằng PHÁP (là vật ngoài tâm) như Núi non, sông ngòi, nhật nguyệt, nhà cửa, xe máy…vv…
Chữ “XẢ” trong Phật đạo xuất hiện ở (Thất giác chi) và (Tứ vô lượng tâm).
Là quả vị trong từng chặng đường tu tập (Kiến đạo) và (Tu đạo) thuộc (PHÁP XUẤT THẾ) nó khác hoàn toàn với hai chữ “BUÔNG + XẢ” được giảng giải theo nghĩa của người đời thuộc (PHÁP THẾ GIAN)…
Ngoài ra, còn rất nhiều vấn đề còn liên quan đến PHƯƠNG PHÁP tu tập, để không mắc vào bốn bệnh (TÁC, NHẬM, CHỈ, DIỆT), không ba thời…, không kẹt tứ cú…vv…
Nói chung con đường thế gian không dẫn tới NIẾT BÀN, Chìa khóa ba cõi không mở được cánh cửa XUẤT THẾ (VÔ ĐỐI MÔN). Hiểu sai (văn tự hay ngữ nghĩa) đều dẫn đến ứng dụng sai và cho ra kết quả (trái ngược với mong muốn) là phiền não…, dấu hiệu dễ nhận biết là, tam độc (THAM SÂN, SI) không những không giảm mà còn phát tác mạnh mẽ, hẫy hừng…
Với chỉ 49 bài luận Vô Đối Môn, nhưng chứa đựng đầy đủ các môn học cần thiết, không khác hệ thống giáo khoa trong ngành giáo dục Phật Đạo. Do vậy, một học trò (cầm trong tay bộ sách giáo khoa) mấy ai tự nghiên cứu thành tài nếu không có Thầy chỉ dạy, giảng giải để hiểu thật nghĩa những ngữ nghĩa trong đó? Vì vậy các vị Bồ Tát ra đời có một vai trò quan trọng, như những giáo viên truyền thụ kiến thức từ sách giáo khoa đến người học.
Bên cạnh đó, tác giả cũng đã cho ra đời những tập sách, tổng hợp những bài luận chuyên đề, đào sâu nhiều lĩnh vực thâm u của Phật đạo, hòng làm lợi lạc cho chúng sanh như cuốn “TÂM PHÁP”, chuyên bàn về “tâm” và “pháp”, cuốn “Anh Lạc Luận…I, II”, luận về những chuyên đề sâu thẳm, như Hữu Vô sơ yếu luận; chuyển thức thành trí; Nghĩa không trong Phật Đạo. Luận tiền tế, trung tế, hậu tế của 12 nhân duyên, …vv…
Khi viết những dòng cảm nhận này, bản thân tôi biết rằng 49 năm Phật thuyết pháp, số lượng ví nhiều như lông của một rừng voi, 49 bài luận của tác giả ví như số lượng lông của một con voi, còn những lời cảm nhận này ví như đầu một cọng lông voi mà thôi!
Tuy vậy, vẫn mong cho những ai đó…, đang miệt mài tu tập, cầu “Giác ngộ, Giải thoát và Trí tuệ” được “Hữu cầu tất ứng”.
Mục tiêu xuyên suốt của VÔ ĐỐI MÔN đề ra là GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT và TRÍ TUỆ. Do vậy VÔ ĐỐI MÔN còn có tính định hướng trong tu tập Phật đạo như một Pháp lệnh về Giáo dục.
Thuyết thông và tông thông, là tiêu chuẩn của người học phải thành tựu, là yêu cầu chất lượng sản phẩm đầu ra, của cả quy trình đào tạo.
Tác giả khẳng định “Sức mạnh của chân lý nằm ở trong thuyết thông, ở đâu có chân lý ở đó có tông thông, ở đâu có tông thông ở đó có thuyết thông, ở đâu có thuyết thông ở đó có Phật pháp, ở đâu có Phật pháp ở đó là chánh pháp, chánh pháp ở đâu ở đó có Phật”
Để đạt được các mục tiêu đề ra, 49 bài Diệu Pháp của VÔ ĐỐI MÔN đã chỉ rõ mục tiêu đào tạo, phương pháp đào tạo, nhằm làm sáng tỏ là TỨ ĐẾ; BA MƯƠI BẢY PHẨM; LÝ DUYÊN KHỞI… đúng như pháp.
Ngoài ra tác giả đã triển khai có nhiều môn học CAO CẤP TRONG PHẬT ĐẠO, như kỹ thuật thực hiện đoạn mê khai giác, “Tồi tà hiển chánh môn, đoạn mê khai giác môn”, kỹ thuật khai thị đưa người hết NGU – MÊ – LẦM bằng các phương thuốc chữa trị đặc hiệu, như GIÁC NGỘ (chữa hết cái ngu của chúng sanh), GIẢI THOÁT (chữa hết mê của bậc Thánh) và thành tựu TRÍ TUỆ (thành tựu 11 thứ trí, giải quyết hết lầm lẫn trong Phật đạo, của các vị Bồ Tát).
Những bài kinh Phật có các nội dung như Tứ đế; Ba bảy phẩm; 12 nhân duyên; Thủ lăng nghiêm; Bát nhã…vv, thật ra không còn xa lạ đối với người tu hành…Thậm chí có người còn đọc thuộc vanh vách. Nhưng mục tiêu GIÁC NGỘ, GIẢI THOÁT, TRÍ TUỆ thì vẫn còn xa vời, nhiều trường hợp rơi vào bế tắc, thậm chí cực đoan, tà kiến.
Việc nhiều người dấn thân tu tập với thời gian dài 5 năm, 10 năm, 20 năm, thậm chí dành cả cuộc đời, đến khi quay lại tự đánh giá bản thân, thì hỡi ôi ??? Ba món cột trói (tham, sân si) của chúng sanh, vẫn đeo đuổi, không dứt ra được, thậm chí còn tăng, là nỗi trăn trở khổ sở day dứt không nguôi của người tu hành???.
Đây là bài toán tu hành có rất nhiều đáp án khác nhau, gây nhiều tranh cãi nhất trong thực tế tu tập, ai cũng cho mình đúng và sẵn sàng chỉ ra chỗ sai của người khác, nhưng để có lời giải, hay phương pháp nào, cho ra đáp số đúng thuyết phục và cho ra sản phẩm trình làng, thì quả thật tôi chưa có vinh hạnh bắt gặp (ngoại trừ VÔ ĐỐI MÔN).
Một sự thật hiển nhiên là, khi có lời giải đúng, minh bạch, rõ ràng và đáp số cho ra là (Giác ngộ, giải thoát và trí tuệ) đạt được qua từng chặng, thì việc nhận ra, chỉ ra phương pháp tu tập sai, kết quả sai, không còn là việc khó!!! Như người liếm được vị ngọt của mép đĩa mật thì cũng nhận ra được hương vị (không khác) của người dùng cả đĩa mật!
Để có tác phẩm “Vô đối môn” ra đời! Huynh đệ Lý gia, dưới sự hướng dẫn của Lý Lão Sư phải trải qua một chặng đường hơn 10 năm tôi luyện, may mắn ngộ ra nghĩa TRUNG ĐẠO, nhờ đó mà có những lời giải rõ ràng minh bạch, và đã được trải nghiệm thành công trong thực tế, trên nhiều người, ở nhiều vùng miền, thuộc nhiều tầng lớp và đối tượng tu tập, được sơ kết, tổng kết nghiêm túc (trước khi công bố rộng rãi).
Phật dạy “Đạo của ta không nhọc công tốn sức”! Quả thật, tu hành không khó như người ta tưởng tượng, chỉ có những người hiểu sai, giảng giải sai, tất yếu cho ra kết quả sai, rơi bế tắc rồi chính họ quay lại đồn thổi, gây ra bao nhiêu khó khăn, làm nản chí người tu hành, không những thế còn bày ra các loại tu hành không đưa đến thành tựu như pháp.
Dưới cái nhìn của tác giả thì “Chí đạo vô nan, duy hiềm giản trạch” (Đạo chẳng khó, chỉ vì giảng giải, phân tích sai… mà thành khó).
Ví như gốc cây (căn bổn) bị dán chồng đè, quá nhiều quảng cáo (như giảng giải sai, mê lầm nhiều lớp…) che kín gốc cây (căn bổn), nay chỉ thấu suốt vấn đề, việc biết rõ thứ gì là quảng cáo (hư vọng, không thật…) thì ngay đó (chẳng phải nhọc công tốn sức) gốc cây (căn bổn) xưa nay tự hiện ra gọi là giác ngộ, giải thoát…vv…(giống như thức dậy thì hết mộng mơ)
Sau đây là một số ví dụ về sự khác biệt:
Chữ “Tâm”: Là hiệu ứng tình cảm xảy ra khi tam duyên (căn, trần, thức) hòa hợp, nó khác hoàn toàn với “Tấm lòng” mà người đời thường dùng.
Chữ “PHÁP” trong phật đạo: Là quan điểm, quan niệm, kết luận… thuộc sản phẩm nghĩ suy, của Ý CĂN bị ô nhiễm mà thành Ý THỨC…vv, như người nhặm mắt thấy hoa đốm… nhận thức Pháp này (do tâm tạo, như mộng, huyễn, bào, ảnh…), nó khác hoàn toàn với một số người hiểu rằng PHÁP (là vật ngoài tâm) như Núi non, sông ngòi, nhật nguyệt, nhà cửa, xe máy…vv…
Chữ “XẢ” trong Phật đạo xuất hiện ở (Thất giác chi) và (Tứ vô lượng tâm).
Là quả vị trong từng chặng đường tu tập (Kiến đạo) và (Tu đạo) thuộc (PHÁP XUẤT THẾ) nó khác hoàn toàn với hai chữ “BUÔNG + XẢ” được giảng giải theo nghĩa của người đời thuộc (PHÁP THẾ GIAN)…
Ngoài ra, còn rất nhiều vấn đề còn liên quan đến PHƯƠNG PHÁP tu tập, để không mắc vào bốn bệnh (TÁC, NHẬM, CHỈ, DIỆT), không ba thời…, không kẹt tứ cú…vv…
Nói chung con đường thế gian không dẫn tới NIẾT BÀN, Chìa khóa ba cõi không mở được cánh cửa XUẤT THẾ (VÔ ĐỐI MÔN). Hiểu sai (văn tự hay ngữ nghĩa) đều dẫn đến ứng dụng sai và cho ra kết quả (trái ngược với mong muốn) là phiền não…, dấu hiệu dễ nhận biết là, tam độc (THAM SÂN, SI) không những không giảm mà còn phát tác mạnh mẽ, hẫy hừng…
Với chỉ 49 bài luận Vô Đối Môn, nhưng chứa đựng đầy đủ các môn học cần thiết, không khác hệ thống giáo khoa trong ngành giáo dục Phật Đạo. Do vậy, một học trò (cầm trong tay bộ sách giáo khoa) mấy ai tự nghiên cứu thành tài nếu không có Thầy chỉ dạy, giảng giải để hiểu thật nghĩa những ngữ nghĩa trong đó? Vì vậy các vị Bồ Tát ra đời có một vai trò quan trọng, như những giáo viên truyền thụ kiến thức từ sách giáo khoa đến người học.
Bên cạnh đó, tác giả cũng đã cho ra đời những tập sách, tổng hợp những bài luận chuyên đề, đào sâu nhiều lĩnh vực thâm u của Phật đạo, hòng làm lợi lạc cho chúng sanh như cuốn “TÂM PHÁP”, chuyên bàn về “tâm” và “pháp”, cuốn “Anh Lạc Luận…I, II”, luận về những chuyên đề sâu thẳm, như Hữu Vô sơ yếu luận; chuyển thức thành trí; Nghĩa không trong Phật Đạo. Luận tiền tế, trung tế, hậu tế của 12 nhân duyên, …vv…
Khi viết những dòng cảm nhận này, bản thân tôi biết rằng 49 năm Phật thuyết pháp, số lượng ví nhiều như lông của một rừng voi, 49 bài luận của tác giả ví như số lượng lông của một con voi, còn những lời cảm nhận này ví như đầu một cọng lông voi mà thôi!
Tuy vậy, vẫn mong cho những ai đó…, đang miệt mài tu tập, cầu “Giác ngộ, Giải thoát và Trí tuệ” được “Hữu cầu tất ứng”.