Bản đồ tâm hồn con người của Jung - Murray Stein
Bản đồ tâm hồn con người của Jung là cuốn sách giới thiệu những nét cơ bản, đặc sắc nhất về học thuyết của nhà tâm lý học phân tích nổi tiếng người Thụy Sĩ C.G. Jung.
Trong Bản đồ tâm hồn con người của Jung, Murray Stein đã phác họa những lí do khiến ông viết cuốn sách này, và trình bày một vài yếu tố cơ bản nhất về học thuyết của Jung, đề cập đến các vấn đề chính: cái tôi ý thức, các tổ hợp, năng lượng tâm thần, cổ mẫu và bản năng, persona và shadow, anima và animus, self, cá nhân hóa và cuối cùng là mối quan hệ giữa tâm thần con người và không-thời gian.
Cuốn sách này mang tầm khái quát cao và sâu sắc, nhưng lại được viết bằng một văn phong dung dị khiến độc giả thông thường dễ dàng thấu hiểu và tiếp cận học thuyết cao siêu của Jung, và qua đó thể hiện tài năng và trình độ uyên bác của cựu Chủ tịch Hội tâm lý học phân tích thế giới, tổ chức chính thức duy nhất của các nhà tâm lí học phân tích hiện nay trên toàn cầu.
Về C.G Jung:
Carl Gustav Jung (1875-1961) là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ. Nổi tiếng nhờ ông thành lập một trường phái tâm lý học mới có tên là tâm lý học phân tích (analytical psychology) nhằm phân biệt với trường phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay có rất nhiều nhà tâm lý trị liệu ch.ữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
Phần lớn những điều được biết về cuộc đời của Jung được tìm thấy trong cuốn Tự Truyên của ông có tựa là Memories, Dreams, Reflections. Tuy không phải là người đầu tiên nghiên cứu về giấc mơ nhưng chính những phát kiến lớn lao trong lĩnh vực này của ông đã làm nên tên tuổi của Carl Gustav Jung. Tư tưởng của ông gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm lý học và các phong trào hiện đại như phong trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips, Jackson Pollock, Northrop Frye, Oxford Group, Alcoholics Anonymous, Barbara Hannah.
Bản đồ tâm hồn con người của Jung là cuốn sách giới thiệu những nét cơ bản, đặc sắc nhất về học thuyết của nhà tâm lý học phân tích nổi tiếng người Thụy Sĩ C.G. Jung.
Trong Bản đồ tâm hồn con người của Jung, Murray Stein đã phác họa những lí do khiến ông viết cuốn sách này, và trình bày một vài yếu tố cơ bản nhất về học thuyết của Jung, đề cập đến các vấn đề chính: cái tôi ý thức, các tổ hợp, năng lượng tâm thần, cổ mẫu và bản năng, persona và shadow, anima và animus, self, cá nhân hóa và cuối cùng là mối quan hệ giữa tâm thần con người và không-thời gian.
Cuốn sách này mang tầm khái quát cao và sâu sắc, nhưng lại được viết bằng một văn phong dung dị khiến độc giả thông thường dễ dàng thấu hiểu và tiếp cận học thuyết cao siêu của Jung, và qua đó thể hiện tài năng và trình độ uyên bác của cựu Chủ tịch Hội tâm lý học phân tích thế giới, tổ chức chính thức duy nhất của các nhà tâm lí học phân tích hiện nay trên toàn cầu.
Về C.G Jung:
Carl Gustav Jung (1875-1961) là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ. Nổi tiếng nhờ ông thành lập một trường phái tâm lý học mới có tên là tâm lý học phân tích (analytical psychology) nhằm phân biệt với trường phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay có rất nhiều nhà tâm lý trị liệu ch.ữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
Phần lớn những điều được biết về cuộc đời của Jung được tìm thấy trong cuốn Tự Truyên của ông có tựa là Memories, Dreams, Reflections. Tuy không phải là người đầu tiên nghiên cứu về giấc mơ nhưng chính những phát kiến lớn lao trong lĩnh vực này của ông đã làm nên tên tuổi của Carl Gustav Jung. Tư tưởng của ông gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm lý học và các phong trào hiện đại như phong trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips, Jackson Pollock, Northrop Frye, Oxford Group, Alcoholics Anonymous, Barbara Hannah.
Bản đồ tâm hồn con người của Jung là cuốn sách giới thiệu những nét cơ bản, đặc sắc nhất về học thuyết của nhà tâm lý học phân tích nổi tiếng người Thụy Sĩ C.G. Jung.
Trong Bản đồ tâm hồn con người của Jung, Murray Stein đã phác họa những lí do khiến ông viết cuốn sách này, và trình bày một vài yếu tố cơ bản nhất về học thuyết của Jung, đề cập đến các vấn đề chính: cái tôi ý thức, các tổ hợp, năng lượng tâm thần, cổ mẫu và bản năng, persona và shadow, anima và animus, self, cá nhân hóa và cuối cùng là mối quan hệ giữa tâm thần con người và không-thời gian.
Cuốn sách này mang tầm khái quát cao và sâu sắc, nhưng lại được viết bằng một văn phong dung dị khiến độc giả thông thường dễ dàng thấu hiểu và tiếp cận học thuyết cao siêu của Jung, và qua đó thể hiện tài năng và trình độ uyên bác của cựu Chủ tịch Hội tâm lý học phân tích thế giới, tổ chức chính thức duy nhất của các nhà tâm lí học phân tích hiện nay trên toàn cầu.
Về C.G Jung:
Carl Gustav Jung (1875-1961) là một bác sĩ tâm thần học, nhà tâm lý học Thụy Sĩ. Nổi tiếng nhờ ông thành lập một trường phái tâm lý học mới có tên là tâm lý học phân tích (analytical psychology) nhằm phân biệt với trường phái phân tâm học (psychoanalysis) của Sigmund Freud. Và ngày nay có rất nhiều nhà tâm lý trị liệu ch.ữa trị bệnh nhân theo phương pháp của ông.
Phần lớn những điều được biết về cuộc đời của Jung được tìm thấy trong cuốn Tự Truyên của ông có tựa là Memories, Dreams, Reflections. Tuy không phải là người đầu tiên nghiên cứu về giấc mơ nhưng chính những phát kiến lớn lao trong lĩnh vực này của ông đã làm nên tên tuổi của Carl Gustav Jung. Tư tưởng của ông gây ảnh hưởng lớn lên nhiều nhà tâm lý học và các phong trào hiện đại như phong trào New Age, Psychoanalysis, Adam Phillips, Jackson Pollock, Northrop Frye, Oxford Group, Alcoholics Anonymous, Barbara Hannah.