Hàn Phi Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh ngôn - Lại Thuần Mỹ & Trần tử Linh
Nhìn từ xã hội ngày nay, chúng ta quả thật không thể vứt bỏ những tư tưởng và trí tuệ của các bậc hiền nhân. Theo bước tiến bộ của xã hội, sự phát triển của công nghệ thông tin, chúng ta càng cần phải bám chắc lấy những tài sản nhân văn quý báu này mới không bị chìm trong những cơn sóng ham muốn vật chất tràn lan mà không thể tự thoát ra được. Đạo lý này mỗi một người đều phải hiểu rõ, nhưng nói một cách thực tế, nếu như người người đều đọc được những trước tác kinh điển nguyên văn, thì e rằng là điều quá khó. Một là không có thời gian, hai là văn chương văn ngôn cổ đại của Trung Quốc lại có mấy người hiểu được?
Để đáp ứng với nhu cầu của xã hội hiện đại, đối với các trước tác kinh điển, người ta thường dùng phương thức trích tuyển hoặc trích lục để người đọc đọc được rất nhanh và hiểu được. Những câu trong quyển sách này, chính là trích từ tác phẩm đại diện cho tư tưởng Pháp gia cuối thời Chiến quốc hai nghìn năm về trước - Hàn Phi. Đến nay, những trước tác của Hàn Phi còn được lưu truyền tổng cộng có 55 thiên.
Sách “Sử Ký” có ghi: Hàn Phi trời sinh nói lắp, nhưng văn chương viết ra thì nghiêm túc cẩn thận, ngay cả Tần Thủy Hoàng đọc cũng phải hết lời khen ngợi! Như vậy đủ biết, hiệu quả ngòi bút của Hàn Phi là rất uyên thâm. Nhưng trong tác phẩm 55 thiên này, chưa hẳn là mỗi thiên đều do đích thân Hàn Phi viết, rất nhiều các học giả xưa nay đã nghiên cứu vấn đề này và cũng có rất nhiều thuyết. Ở đây cũng không bình luận thêm, tất cả chỉ xem xét đối với nội dung trong sách “Hàn Phi Tử”.
Nhìn từ xã hội ngày nay, chúng ta quả thật không thể vứt bỏ những tư tưởng và trí tuệ của các bậc hiền nhân. Theo bước tiến bộ của xã hội, sự phát triển của công nghệ thông tin, chúng ta càng cần phải bám chắc lấy những tài sản nhân văn quý báu này mới không bị chìm trong những cơn sóng ham muốn vật chất tràn lan mà không thể tự thoát ra được. Đạo lý này mỗi một người đều phải hiểu rõ, nhưng nói một cách thực tế, nếu như người người đều đọc được những trước tác kinh điển nguyên văn, thì e rằng là điều quá khó. Một là không có thời gian, hai là văn chương văn ngôn cổ đại của Trung Quốc lại có mấy người hiểu được?
Để đáp ứng với nhu cầu của xã hội hiện đại, đối với các trước tác kinh điển, người ta thường dùng phương thức trích tuyển hoặc trích lục để người đọc đọc được rất nhanh và hiểu được. Những câu trong quyển sách này, chính là trích từ tác phẩm đại diện cho tư tưởng Pháp gia cuối thời Chiến quốc hai nghìn năm về trước - Hàn Phi. Đến nay, những trước tác của Hàn Phi còn được lưu truyền tổng cộng có 55 thiên.
Sách “Sử Ký” có ghi: Hàn Phi trời sinh nói lắp, nhưng văn chương viết ra thì nghiêm túc cẩn thận, ngay cả Tần Thủy Hoàng đọc cũng phải hết lời khen ngợi! Như vậy đủ biết, hiệu quả ngòi bút của Hàn Phi là rất uyên thâm. Nhưng trong tác phẩm 55 thiên này, chưa hẳn là mỗi thiên đều do đích thân Hàn Phi viết, rất nhiều các học giả xưa nay đã nghiên cứu vấn đề này và cũng có rất nhiều thuyết. Ở đây cũng không bình luận thêm, tất cả chỉ xem xét đối với nội dung trong sách “Hàn Phi Tử”.
Nhìn từ xã hội ngày nay, chúng ta quả thật không thể vứt bỏ những tư tưởng và trí tuệ của các bậc hiền nhân. Theo bước tiến bộ của xã hội, sự phát triển của công nghệ thông tin, chúng ta càng cần phải bám chắc lấy những tài sản nhân văn quý báu này mới không bị chìm trong những cơn sóng ham muốn vật chất tràn lan mà không thể tự thoát ra được. Đạo lý này mỗi một người đều phải hiểu rõ, nhưng nói một cách thực tế, nếu như người người đều đọc được những trước tác kinh điển nguyên văn, thì e rằng là điều quá khó. Một là không có thời gian, hai là văn chương văn ngôn cổ đại của Trung Quốc lại có mấy người hiểu được?
Để đáp ứng với nhu cầu của xã hội hiện đại, đối với các trước tác kinh điển, người ta thường dùng phương thức trích tuyển hoặc trích lục để người đọc đọc được rất nhanh và hiểu được. Những câu trong quyển sách này, chính là trích từ tác phẩm đại diện cho tư tưởng Pháp gia cuối thời Chiến quốc hai nghìn năm về trước - Hàn Phi. Đến nay, những trước tác của Hàn Phi còn được lưu truyền tổng cộng có 55 thiên.
Sách “Sử Ký” có ghi: Hàn Phi trời sinh nói lắp, nhưng văn chương viết ra thì nghiêm túc cẩn thận, ngay cả Tần Thủy Hoàng đọc cũng phải hết lời khen ngợi! Như vậy đủ biết, hiệu quả ngòi bút của Hàn Phi là rất uyên thâm. Nhưng trong tác phẩm 55 thiên này, chưa hẳn là mỗi thiên đều do đích thân Hàn Phi viết, rất nhiều các học giả xưa nay đã nghiên cứu vấn đề này và cũng có rất nhiều thuyết. Ở đây cũng không bình luận thêm, tất cả chỉ xem xét đối với nội dung trong sách “Hàn Phi Tử”.