Quyền lực hướng thiện - Tôi đọc Tôn Tử Binh Pháp trong thời hiện đại - Trương Quốc Ký
Mọi tổ chức và cá nhân đều tuyên bố lý luận, giá trị quan và hành vi của mình đều là hướng thiện. Tại sao vậy? Bởi “thiện” có thể mang lại lợi ích cho mọi người.
Cuốn sách được chia thành hai phần. Thượng Thiên là nhận thức tổng thể của tác giả về Tôn Tử Binh pháp, gồm 13 chương, trình bày nền tảng triết học nhân văn, nền tảng triết học chính trị, đồng thời đi sâu luận chứng tư tưởng lãnh đạo được thể hiện trong Tôn Tử Binh pháp, phân tích đầy đủ và cụ thể cách để làm một người lãnh đạo tốt và cách để nâng cao năng lực lãnh đạo trong thời kỳ mới, có giá trị hiện thực và xã hội rất cao. Hạ Thiên chú giải từng thiên Tôn Tử Binh pháp với góc nhìn rất mới, có giá trị học thuật rất cao. Toàn bộ cuốn sách xoay quanh chủ đề “quyền lực hướng thiện”, toát lên tư tưởng nhân văn của binh thư kinh điển này.
“Triết gia Bacon từng nói rằng, thói quen là thứ đáng tin cậy. Một khi trở thành thói quen, thì làm việc thiện sẽ trở thành việc tự nhiên, giơ tay tán thành việc tốt cũng là làm việc thiện, như thế cái ác sẽ không thể nảy mầm. Thói quen cá nhân lan tỏa đến quần thể thì là tập tục, mở rộng ra xã hội thì là phong tục. Một dân tộc, một quốc gia có phong tục hành thiện thì trình độ đạo đức của dân tộc, quốc gia ấy hẳn là ở tầm rất cao. Đó mới là sức mạnh mềm thực sự.”
Mọi tổ chức và cá nhân đều tuyên bố lý luận, giá trị quan và hành vi của mình đều là hướng thiện. Tại sao vậy? Bởi “thiện” có thể mang lại lợi ích cho mọi người.
Cuốn sách được chia thành hai phần. Thượng Thiên là nhận thức tổng thể của tác giả về Tôn Tử Binh pháp, gồm 13 chương, trình bày nền tảng triết học nhân văn, nền tảng triết học chính trị, đồng thời đi sâu luận chứng tư tưởng lãnh đạo được thể hiện trong Tôn Tử Binh pháp, phân tích đầy đủ và cụ thể cách để làm một người lãnh đạo tốt và cách để nâng cao năng lực lãnh đạo trong thời kỳ mới, có giá trị hiện thực và xã hội rất cao. Hạ Thiên chú giải từng thiên Tôn Tử Binh pháp với góc nhìn rất mới, có giá trị học thuật rất cao. Toàn bộ cuốn sách xoay quanh chủ đề “quyền lực hướng thiện”, toát lên tư tưởng nhân văn của binh thư kinh điển này.
“Triết gia Bacon từng nói rằng, thói quen là thứ đáng tin cậy. Một khi trở thành thói quen, thì làm việc thiện sẽ trở thành việc tự nhiên, giơ tay tán thành việc tốt cũng là làm việc thiện, như thế cái ác sẽ không thể nảy mầm. Thói quen cá nhân lan tỏa đến quần thể thì là tập tục, mở rộng ra xã hội thì là phong tục. Một dân tộc, một quốc gia có phong tục hành thiện thì trình độ đạo đức của dân tộc, quốc gia ấy hẳn là ở tầm rất cao. Đó mới là sức mạnh mềm thực sự.”
Mọi tổ chức và cá nhân đều tuyên bố lý luận, giá trị quan và hành vi của mình đều là hướng thiện. Tại sao vậy? Bởi “thiện” có thể mang lại lợi ích cho mọi người.
Cuốn sách được chia thành hai phần. Thượng Thiên là nhận thức tổng thể của tác giả về Tôn Tử Binh pháp, gồm 13 chương, trình bày nền tảng triết học nhân văn, nền tảng triết học chính trị, đồng thời đi sâu luận chứng tư tưởng lãnh đạo được thể hiện trong Tôn Tử Binh pháp, phân tích đầy đủ và cụ thể cách để làm một người lãnh đạo tốt và cách để nâng cao năng lực lãnh đạo trong thời kỳ mới, có giá trị hiện thực và xã hội rất cao. Hạ Thiên chú giải từng thiên Tôn Tử Binh pháp với góc nhìn rất mới, có giá trị học thuật rất cao. Toàn bộ cuốn sách xoay quanh chủ đề “quyền lực hướng thiện”, toát lên tư tưởng nhân văn của binh thư kinh điển này.
“Triết gia Bacon từng nói rằng, thói quen là thứ đáng tin cậy. Một khi trở thành thói quen, thì làm việc thiện sẽ trở thành việc tự nhiên, giơ tay tán thành việc tốt cũng là làm việc thiện, như thế cái ác sẽ không thể nảy mầm. Thói quen cá nhân lan tỏa đến quần thể thì là tập tục, mở rộng ra xã hội thì là phong tục. Một dân tộc, một quốc gia có phong tục hành thiện thì trình độ đạo đức của dân tộc, quốc gia ấy hẳn là ở tầm rất cao. Đó mới là sức mạnh mềm thực sự.”