Bóng ma trong nhà hát - Gaston Leroux
Bóng Ma Trong Nhà Hát
Nhà hát có “ma”??? Nhà hát lớn Paris.Những sự việc lạ lùng liên tiếp xảy ra từ khi các ngài Moncharmin và Richard tiếp quản vị trí: cái chết của trưởng bộ phận dàn dựng sân khấu trong tư thế treo cổ dưới tầng hầm, bức thư nặc danh đe dọa hai tân giám đốc, diva Carlotta bỗng “hát như cóc kêu” trên sân khấu, đèn chùm trong khán phòng rơi đè chết người... Cùng lúc đó, Christine, nữ ca sĩ vô danh với giọng hát “như mèo hen” bỗng như thoát xác, cất tiếng hát làm rung động công chúng. Tất cả chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên hay có bàn tay một thế lực thần bí nào
“Con ma Nhà hát đã tồn tại. Nó hoàn toàn không phải, như từ lâu người ta vẫn tin, một cảm hứng nghệ sĩ, thói mê tín của các đời giám đốc, trò sáng tạo vô vị từ những bộ óc quá khích của đám con gái trong vũ đoàn ba lê, của mẹ chúng, của các chị xếp chỗ, của những người làm trong phòng gửi đồ và của bà gác cổng.”
Vốn là tiểu thuyết dài kỳ in trên tờ Le Gaulois từ tháng 9/1909 đến tháng 1/1910, Bóng ma trong Nhà hát được nhà xuất bản Pierre Lafitte in thành sách lần đầu tiên năm 1910 và từ đó đến nay vẫn luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho hàng chục tác phẩm điện ảnh, nhạc kịch, phim truyền hình và ca khúc ở Pháp, Mỹ và nhiều quốc gia khác.
Bóng Ma Trong Nhà Hát
Nhà hát có “ma”??? Nhà hát lớn Paris.Những sự việc lạ lùng liên tiếp xảy ra từ khi các ngài Moncharmin và Richard tiếp quản vị trí: cái chết của trưởng bộ phận dàn dựng sân khấu trong tư thế treo cổ dưới tầng hầm, bức thư nặc danh đe dọa hai tân giám đốc, diva Carlotta bỗng “hát như cóc kêu” trên sân khấu, đèn chùm trong khán phòng rơi đè chết người... Cùng lúc đó, Christine, nữ ca sĩ vô danh với giọng hát “như mèo hen” bỗng như thoát xác, cất tiếng hát làm rung động công chúng. Tất cả chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên hay có bàn tay một thế lực thần bí nào
“Con ma Nhà hát đã tồn tại. Nó hoàn toàn không phải, như từ lâu người ta vẫn tin, một cảm hứng nghệ sĩ, thói mê tín của các đời giám đốc, trò sáng tạo vô vị từ những bộ óc quá khích của đám con gái trong vũ đoàn ba lê, của mẹ chúng, của các chị xếp chỗ, của những người làm trong phòng gửi đồ và của bà gác cổng.”
Vốn là tiểu thuyết dài kỳ in trên tờ Le Gaulois từ tháng 9/1909 đến tháng 1/1910, Bóng ma trong Nhà hát được nhà xuất bản Pierre Lafitte in thành sách lần đầu tiên năm 1910 và từ đó đến nay vẫn luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho hàng chục tác phẩm điện ảnh, nhạc kịch, phim truyền hình và ca khúc ở Pháp, Mỹ và nhiều quốc gia khác.
Bóng Ma Trong Nhà Hát
Nhà hát có “ma”??? Nhà hát lớn Paris.Những sự việc lạ lùng liên tiếp xảy ra từ khi các ngài Moncharmin và Richard tiếp quản vị trí: cái chết của trưởng bộ phận dàn dựng sân khấu trong tư thế treo cổ dưới tầng hầm, bức thư nặc danh đe dọa hai tân giám đốc, diva Carlotta bỗng “hát như cóc kêu” trên sân khấu, đèn chùm trong khán phòng rơi đè chết người... Cùng lúc đó, Christine, nữ ca sĩ vô danh với giọng hát “như mèo hen” bỗng như thoát xác, cất tiếng hát làm rung động công chúng. Tất cả chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên hay có bàn tay một thế lực thần bí nào
“Con ma Nhà hát đã tồn tại. Nó hoàn toàn không phải, như từ lâu người ta vẫn tin, một cảm hứng nghệ sĩ, thói mê tín của các đời giám đốc, trò sáng tạo vô vị từ những bộ óc quá khích của đám con gái trong vũ đoàn ba lê, của mẹ chúng, của các chị xếp chỗ, của những người làm trong phòng gửi đồ và của bà gác cổng.”
Vốn là tiểu thuyết dài kỳ in trên tờ Le Gaulois từ tháng 9/1909 đến tháng 1/1910, Bóng ma trong Nhà hát được nhà xuất bản Pierre Lafitte in thành sách lần đầu tiên năm 1910 và từ đó đến nay vẫn luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho hàng chục tác phẩm điện ảnh, nhạc kịch, phim truyền hình và ca khúc ở Pháp, Mỹ và nhiều quốc gia khác.