Truyện Kiều chú giải
Tác giả húy là Nguyễn Du, tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, quán tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, con thứ bảy cụ Hoàng Giáp Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, làm Tể tướng thời Lê - Trịnh. Cha chú, anh em đều thi đỗ làm quan to, thật là một nhà vọng tộc.
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26 đời Lê (1765), thông minh từ thủa nhỏ, năm 19 tuổi đã đỗ tam trường (cũng như cử nhân) Truyện Kiều nguyên danh do tác giả đặt là Đoạn trường tân thanh. Sau cụ Phạm Quý Thích đem khắc in, đổi tên là Kim Vân Kiều tân truyện.
Hai nhà chú giải Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim đổi gọi là Truyện Thúy Kiều, thi sĩ ản Đà Nguyễn Khắc Hiếu thì đổi tên là Vương Thúy Kiều chú giải tân truyện.
Người ta tán thưởng Truyện Kiều, người ta học tập Truyện Kiều, là tán thưởng và học tập phần văn chương Truyện Kiều. Chính phần văn chương đó đã làm Truyện Kiều bất hủ. Nghĩ vậy, chúng tôi không nề học vấn nông cạn, thì giờ ít ỏi, tài liệu nghèo nàn, đánh bạo chú giải lại Truyện Kiều, hy vọng giúp ích phần nào cho anh em học viên.
Nội dung chú giải gồm mấy điểm chính sau đây:
1. Chú giải những tiếng Nôm khó hiểu.
2. Chú giải ý nghĩa từng câu.
3. Chú giải văn phạm, văn pháp.
4. Chú giải điển cố văn chương, chữ sách Tàu, chữ lấy ở ca dao tục ngữ.
5. Vạch những chữ tác giả dùng sai.
6. Sửa những chữ in lầm từ trước.
7. Sửa những lời chú giải sai lầm của các bản trước (Việt, Pháp).
8. Nêu những chỗ hay, dở trong văn lý.
9. Phê bình lướt qua nhân vật trong truyện về mặt luân lý.
Tác giả húy là Nguyễn Du, tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, quán tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, con thứ bảy cụ Hoàng Giáp Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, làm Tể tướng thời Lê - Trịnh. Cha chú, anh em đều thi đỗ làm quan to, thật là một nhà vọng tộc.
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26 đời Lê (1765), thông minh từ thủa nhỏ, năm 19 tuổi đã đỗ tam trường (cũng như cử nhân) Truyện Kiều nguyên danh do tác giả đặt là Đoạn trường tân thanh. Sau cụ Phạm Quý Thích đem khắc in, đổi tên là Kim Vân Kiều tân truyện.
Hai nhà chú giải Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim đổi gọi là Truyện Thúy Kiều, thi sĩ ản Đà Nguyễn Khắc Hiếu thì đổi tên là Vương Thúy Kiều chú giải tân truyện.
Người ta tán thưởng Truyện Kiều, người ta học tập Truyện Kiều, là tán thưởng và học tập phần văn chương Truyện Kiều. Chính phần văn chương đó đã làm Truyện Kiều bất hủ. Nghĩ vậy, chúng tôi không nề học vấn nông cạn, thì giờ ít ỏi, tài liệu nghèo nàn, đánh bạo chú giải lại Truyện Kiều, hy vọng giúp ích phần nào cho anh em học viên.
Nội dung chú giải gồm mấy điểm chính sau đây:
1. Chú giải những tiếng Nôm khó hiểu.
2. Chú giải ý nghĩa từng câu.
3. Chú giải văn phạm, văn pháp.
4. Chú giải điển cố văn chương, chữ sách Tàu, chữ lấy ở ca dao tục ngữ.
5. Vạch những chữ tác giả dùng sai.
6. Sửa những chữ in lầm từ trước.
7. Sửa những lời chú giải sai lầm của các bản trước (Việt, Pháp).
8. Nêu những chỗ hay, dở trong văn lý.
9. Phê bình lướt qua nhân vật trong truyện về mặt luân lý.
Tác giả húy là Nguyễn Du, tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, biệt hiệu là Hồng Sơn Liệp Hộ, quán tại làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, con thứ bảy cụ Hoàng Giáp Xuân Quận Công Nguyễn Nghiễm, làm Tể tướng thời Lê - Trịnh. Cha chú, anh em đều thi đỗ làm quan to, thật là một nhà vọng tộc.
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 26 đời Lê (1765), thông minh từ thủa nhỏ, năm 19 tuổi đã đỗ tam trường (cũng như cử nhân) Truyện Kiều nguyên danh do tác giả đặt là Đoạn trường tân thanh. Sau cụ Phạm Quý Thích đem khắc in, đổi tên là Kim Vân Kiều tân truyện.
Hai nhà chú giải Bùi Kỷ và Trần Trọng Kim đổi gọi là Truyện Thúy Kiều, thi sĩ ản Đà Nguyễn Khắc Hiếu thì đổi tên là Vương Thúy Kiều chú giải tân truyện.
Người ta tán thưởng Truyện Kiều, người ta học tập Truyện Kiều, là tán thưởng và học tập phần văn chương Truyện Kiều. Chính phần văn chương đó đã làm Truyện Kiều bất hủ. Nghĩ vậy, chúng tôi không nề học vấn nông cạn, thì giờ ít ỏi, tài liệu nghèo nàn, đánh bạo chú giải lại Truyện Kiều, hy vọng giúp ích phần nào cho anh em học viên.
Nội dung chú giải gồm mấy điểm chính sau đây:
1. Chú giải những tiếng Nôm khó hiểu.
2. Chú giải ý nghĩa từng câu.
3. Chú giải văn phạm, văn pháp.
4. Chú giải điển cố văn chương, chữ sách Tàu, chữ lấy ở ca dao tục ngữ.
5. Vạch những chữ tác giả dùng sai.
6. Sửa những chữ in lầm từ trước.
7. Sửa những lời chú giải sai lầm của các bản trước (Việt, Pháp).
8. Nêu những chỗ hay, dở trong văn lý.
9. Phê bình lướt qua nhân vật trong truyện về mặt luân lý.